Bài 25. Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873 - 1884)

Chia sẻ bởi Nguyễn Hà Đô | Ngày 24/10/2018 | 28

Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873 - 1884) thuộc Lịch sử 8

Nội dung tài liệu:

Chào mừng quý thầy cô và các em
đến với tiết học hôm nay!
Kiểm tra bài cũ
Em hãy trình bày về phong trào kháng chiến của nhân dân Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì.
Em hãy nhận diện các nhân vật lịch sử qua những câu nói và biệt danh của họ theo gợi ý sau đây:
“Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây”
Nhân dân phong cho ông là “Bình Tây Đại Nguyên Soái”
Ông được mọi người gọi là “Người thầy giáo đui mắt sáng lòng”
Khi bị giặc đem ra pháp trường, ông vẫn “ung dung làm thơ”
Bài 25: KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC (1873-1884)
I. Thực dân pháp đánh Bắc kì lần thứ nhất. Cuộc kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh ở đồng bằng Bắc Kì.
1. Tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh Bắc Kì.
Sau khi chiếm 3 tỉnh miền Đông Nam Kì, Pháp có âm mưu gì?
- Thực dân Pháp:
Biến 3 tỉnh miền Đông Nam Kì thành bàn đạp để tấn công Cam-pu-chia và chiếm 3 tỉnh miền Tây Nam kì.
Bài 25: KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC (1873-1884)
I. Thực dân pháp đánh Bắc kì lần thứ nhất. Cuộc kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh ở đồng bằng Bắc Kì.
1. Tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh Bắc Kì.
- Thực dân Pháp:
Biến 3 tỉnh miền Đông Nam Kì thành bàn đạp để tấn công Cam-pu-chia và chiếm 3 tỉnh miền Tây Nam kì.
Để thực hiện âm mưu đó, Pháp có những hành động như thế nào?
Biện pháp:
. Xây dựng bộ máy cai trị từ trên xuống.
. Đẩy mạnh bóc lột tô thuế.
. Cướp ruộng, vơ vét lúa gạo.
. Mở trường đào tạo tay sai.
. Xuất bản báo chí tuyên truyền kế hoạch xâm lược sắp tới.

1. Tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh Bắc Kì.
- Thực dân Pháp: Biến 3 tỉnh miền Đông Nam Kì thành bàn đạp để tấn công Cam-pu-chia và chiếm 3 tỉnh miền Tây Nam Kì.
- Nhà Nguyễn:
- Nhà Nguyễn: Tiếp tục thực hiện chính sách đối nội, đối ngoại lỗi thời.
Thái độ của triều đình Huế như thế nào?
=> Hậu quả: kinh tế bị sa sút, tài chính thiếu hụt, nhân dân đói khổ.
Thái độ của triều đình Huế dẫn đến hậu quả gì?
- Đối với nhân dân, ra sức vơ vét tiền của để phục vụ cho cuộc sống xa hoa, bồi thường chiến phí cho Pháp và đàn áp các cuộc khởi nghĩa nông dân.
- Đối với Pháp, tiếp tục thương lượng để chia sẻ quyền thống trị.
Kinh tế nông, công, thương nghiệp sa sút. Tài chính thiếu hụt. Binh lực suy yếu. Nhân dân cơ cực, mâu thuẫn xã hội gay gắt, hàng loạt cuộc khởi nghĩa nổ ra.
- Nhà Nguyễn: Tiếp tục thực hiện chính sách đối nội, đối ngoại lỗi thời.
=> Hậu quả: kinh tế bị sa sút, tài chính thiếu hụt, nhân dân đói khổ.
2. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc kì lần thứ nhất (1873).
a. Âm mưu của Pháp:
Em có nhận xét gì về âm mưu của Pháp?
Pháp có âm mưu gì khi đánh ra Bắc Kì lần thứ nhất (1873)?
- Muốn bành trướng thế lực để nhảy vào Tây Nam của Trung Quốc.
- Âm mưu của Pháp là chiếm toàn bộ đất nước ta để làm thuộc địa, nên chiếm xong Nam Kì, tất nhiên sẽ chiếm Bắc Kì.
- Bắc Kì là nơi giàu tài nguyên, đông dân, lại có sông Hồng nối liền với vùng Hoa Nam rộng lớn của Trung Quốc... Pháp coi việc đánh chiếm Bắc Kì là vấn đề sống còn cho tương lai thống trị của Pháp ở vùng Viễn Đông.
2. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc kì lần thứ nhất (1873).
a. Âm mưu của Pháp:
- Muốn bành trướng thế lực để nhảy vào Tây Nam của Trung Quốc.
- Lợi dụng triều đình nhờ Pháp đem tàu ra vùng biển Hạ Long đánh dẹp “hải tặc”, cho tên lái buôn Đuy-puy vào gây rối Hà Nội.
- Lấy cơ giải quyết vụ Đuy-puy, Pháp cử Gác-ni-e chỉ huy 200 quân đánh ra Bắc Kì.
Pháp lấy cớ gì để đem quân đánh ra Bắc Kì?
Pháp đã dùng thủ đoạn gì để thực hiện âm mưu ấy?
- Lợi dụng triều đình nhờ Pháp đem tàu ra vùng biển Hạ Long đánh dẹp “hải tặc”, cho tên lái buôn Đuy-puy vào gây rối Hà Nội.
- Lấy cơ giải quyết vụ Đuy-puy, Pháp cử Gác-ni-e chỉ huy 200 quân đánh ra Bắc Kì.
b. Diễn biến:
- Sáng 20-11-1873 Pháp nổ súng đánh và chiếm thành Hà Nội.
Khi quân Pháp tấn công thành Hà Nội, quân triều đình chống trả như thế nào?
Thời gian nào, Pháp chính thức đánh ra Bắc Kì?
Tại sao quân trình đình ở Hà Nội đông mà vẫn không thắng được giặc?
Thơ điếu Nguyễn Tri Phương của Nguyễn Thiện Thuật.
“…Trăm trận gian nan mà chẳng chết
Một hòa tạm bợ lại quyên sinh
Cửa trời đã đón người quân tử
Bể ngọc khôn trông mặt lão thành
Danh vọng thế mà lâm cảnh thế
Quả trời không muốn để tròn danh”.
Khương Hữu Dụng dịch
(Thơ văn yêu nước thế kỷ XIX)
- Lợi dụng triều đình nhờ Pháp đem tàu ra vùng biển Hạ Long đánh dẹp “hải tặc”, cho tên lái buôn Đuy-puy vào gây rối Hà Nội.
- Lấy cơ giải quyết vụ Đuy-puy, Pháp cử Gác-ni-e chỉ huy 200 quân đánh ra Bắc Kì.
b. Diễn biến:
- Sáng 20-11-1873 Pháp nổ súng đánh và chiếm thành Hà Nội.
- Chưa đầy một tháng Pháp chiếm luôn Hải Dương, Hưng Yên, Phủ Lí, Nam Định, Ninh Bình.
Thừa thắng, quân Pháp đã làm gì?
b. Diễn biến:
- Sáng 20-11-1873 Pháp nổ súng đánh và chiếm thành Hà Nội.
- Chưa đầy một tháng Pháp chiếm luôn Hải Dương, Hưng Yên, Phủ Lí, Nam Định, Ninh Bình.
3. Kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc kì (1873-1874)
a. Ở Hà Nội:
Nhân dân ở Hà Nội đã chống thực dân Pháp như thế nào?
Nhân dân đã anh dũng kháng chiến, tiêu biểu là trận ở ô Thanh Hà ( Ô Quan Chưởng).
a. Ở Hà Nội: Nhân dân đã anh dũng kháng chiến, tiêu biểu là trận ở ô Thanh Hà ( Ô Quan Chưởng).
b. Ở các tỉnh đồng bằng Bắc kì:
Nhân dân kháng chiến quyết liệt, các căn cứ kháng chiến hình thành ở Thái Bình, Nam Định...
Phong trào đấu tranh của nhân dân ở đồng bằng Bắc Kì diễn ra như thế nào?
Căn cứ kháng chiến của Nguyễn Mậu Kiến (Thái Bình)
Căn cứ kháng chiến của Phạm Văn Nghị (Nam Định)
a. Ở Hà Nội: Nhân dân đã anh dũng kháng chiến, tiêu biểu là trận ở Ô Thanh Hà ( Ô Quan Chưởng).
b. Ở các tỉnh đồng bằng Bắc kì: Nhân dân kháng chiến quyết liệt, các căn cứ kháng chiến hình thành ở Thái Bình, Nam Định...
c. Chiến thắng trận Cầu giấy:
Chiến thắng này có ý nghĩa như thế nào?
Em hãy trình bày về chiến thắng của trận Cầu giấy năm 1783.
21-12-1873 Pháp bị quân ta phục kích tại Cầu Giấy => Giặc bị tiêu diệt nhiều, Gác-ni-ê bị giết.
c. Chiến thắng trận Cầu giấy: 21-12-1873 Pháp bị quân ta phục kích tại Cầu Giấy => Giặc bị tiêu diệt nhiều, Gác-ni-ê bị giết.
d. Triều đình Huế:
Hèn nhát kí hiệp ước Giáp Tuất (15-03-1874).
Tại sao triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Giáp Tuất (1874)?
Thái độ của triều đình Huế như thế nào?
=> Nhà Nguyễn đi sâu hơn trong quá trình thỏa hiệp, đầu hàng Pháp.
Hiệp ước này đã dẫn đến hậu quả gì cho nước ta?
Hiệp ước này có nội dung như thế nào?
Quân Pháp rút khỏi Bắc kì. Thừa nhận 6 tỉnh Nam hoàn toàn thuộc Pháp.
Lí do: Triều đình Huế đã vì lợi ích dòng họ và giai cấp, ảo tưởng vào con đường thương lượng nên đã kí Hiệp ước.
d. Triều đình Huế: Hèn nhát kí hiệp ước Giáp Tuất (15-03-1874). Quân Pháp rút khỏi Bắc kì. Thừa nhận 6 tỉnh Nam hoàn toàn thuộc Pháp.
=> Nhà Nguyễn đi sâu hơn trong quá trình thỏa hiệp, đầu hàng Pháp.
CỦNG CỐ BÀI
1. Điền đúng (Đ) hoặc sai (S) vào các sự kiện nêu lên cuộc kháng chiến của nhân dân miền Bắc chống thực dân Pháp xâm lược năm 1873?
Kháng chiến do Trương Định lãnh đạo.
Cuộc chiến đấu của nghĩa binh do viên Chưởng cơ chỉ huy ở cửa ô Thanh Hà.
Quân Hoàng Tá Viêm phối hợp với Lưu Vĩnh Phúc giết chết Gác-ni-ê ở Cầu Giấy.
Nguyễn Trung Trực đốt tàu Ét-pê-răng của Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông.
Đ
Đ
S
S
CỦNG CỐ BÀI
2. Điền đúng (Đ) hoặc sai (S) vào các nội dung của Hiệp ước Giáp Tuất (1874).
Pháp sẽ rút quân khỏi Bắc Kì.
Nhường 3 tỉnh miền Đông cho Pháp.
Triều đình chính thức thừa nhận sáu tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp.
Đ
S
Đ
1. Học bài (các câu hỏi SGK)
2. Chuẩn bị tiếp bài 25, phần II:
? Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai như thế nào?
? Cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Bắc Kì?
? Tại sao nói từ năm 1858 đến năm 1884 là quá trình triều đình Huế đi từ đầu hàng từng bước đến đầu hàng toàn bộ trước quân xâm lược?
Tiết học kết thúc!
Chúc quý thầy cô sức khoẻ!
các em vui và học giỏi!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hà Đô
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)