Bài 25. Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873 - 1884)
Chia sẻ bởi Hoàng Hồng Ánh |
Ngày 24/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873 - 1884) thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS DỤC TÚ
Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Sinh
NĂM HỌC : 2010 - 2011
1/ Tháng 6-1867, Pháp chiếm được các tỉnh nào?
A. Vĩnh Long, Cần Thơ, An Giang
B. Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên.
C. Vĩnh Long,Hà Tiên, Cần Thơ
D. Vĩnh Long,Hà Tiên, Mĩ Tho
2/ Câu nói: “ Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam mới hết người nước Nam đánh Tây” là của ai?
A. Trương Định.
B. Nguyễn Trung Trực.
C. Nguyễn Tri Phương.
D. Nguyễn Đình Chiểu.
KIỂM TRA BÀI CŨ
II. Trả lời các câu sau:
Trương Định
5 -6 – 1862
2 phút
I. Em hãy chọn câu đúng nhất
- Người được nhân dân tôn làm Bình Tây đại nguyên soái là……………………
- Hiệp ước Nhâm Tuất được kí kết vào ngày………………….
1. Tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh chiếm Bắc Kì
KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC (1873 - 1884)
I- THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH BẮC KÌ LẦN THỨ NHẤT.
CUỘC KHÁNG CHIẾN Ở HÀ NỘI VÀ CÁC TỈNH
ĐỒNG BẰNG BẮC KÌ
Bài 25:
Tiết 38
Cam-pu-chia
Năm 1867
1862
Lược đồ các
tỉnh Nam Kì.
2.Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc kỳ lần thứ nhất (1873)
1. Tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh chiếm Bắc Kì
KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC (1873 - 1884)
I- THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH BẮC KÌ LẦN THỨ NHẤT.
CUỘC KHÁNG CHIẾN Ở HÀ NỘI VÀ CÁC TỈNH
ĐỒNG BẰNG BẮC KÌ
Bài 25:
Tiết 38
Chỉ huy Pháp Gac-ni-e
HƯNG YÊN
HÀ NỘI
NAM ĐỊNH
NINH BÌNH
HẢI DƯƠNG
PHỦ LÍ
3. Kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì ( 1873-1874)
2.Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc kỳ lần thứ nhất (1873)
1. Tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh chiếm Bắc Kì
KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC (1873 - 1884)
I- THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH BẮC KÌ LẦN THỨ NHẤT.
CUỘC KHÁNG CHIẾN Ở HÀ NỘI VÀ CÁC TỈNH
ĐỒNG BẰNG BẮC KÌ
Bài 25:
Tiết 38
Căn cứ kháng chiến của Nguyễn Mậu Kiến
(Thái Bình)
Căn cứ kháng chiến của
Phạm Văn Nghị
(Nam Định)
Lược đồ kháng chiến chống Pháp ởBắc Kì lần thứ nhất
Quan sát lược đồ, em có nhận xét gì về phong trào chống Pháp ở Bắc Kì?
Quan sát lược đồ kể tên một vài căn cứ chống Pháp ở Bắc Kì?
Nơi có phong
trào chống Pháp
3. Kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì(1873-1874).
?. Em hãy thuật lại diễn biến trận Cầu Giấy năm 1873?
Tướng Gác-ni-e bị giết
Cầu Giấy- Hà Nội thế kỉ XIX
Một vài điều khoản chính của Hiệp ước:
- Điều 5: Triều đình Huế thừa nhận chủ quyền của Pháp ở 6 tỉnh Nam Kì.
- Điều 11: Triều đình cam kết mở cửa Thị Nại (Qui Nhơn), Ninh Hải (Hải Phòng), Hà Nội, sông hồng và nhiều nơi khác cho người ngoại quốc vào buôn bán.
Điều 12: Người Pháp tự do buôn bán và kinh doanh công nghiệp ở các tỉnh nói trên, triều đình phải cung cấp đất cho họ xây kho, làm nhà và để họ tự do thuê mướn người Việt làm việc
Điều 15: Người Pháp hay người ngoại quốc nào muốn vào Việt Nam phải có giấy thông hành do Pháp cấp…
So sánh Hiệp ước 1874 với Hiệp ước 1862 và nhận xét ?
Chủ quyền dân tộc ta tiếp tục bị xâm phạm, ta chịu lệ thuộc Pháp về ngoại giao và thương mại.
Nhận Diện Lịch Sử
BÀI TẬP.
1.Sau khi chiếm được các tỉnh Nam Kì, việc đầu tiên thực dân Pháp đã làm là:
Thiết lập bộ máy thống trị, tiến hành bóc lột kinh tế ở Nam Kì
Chuẩn bị lực lượng đánh Bắc Kì.
Chuẩn bị đánh Cam Pu chia.
Xuất bản báo chí nhằm tuyên truyền cho kế hoạch xâm lược.
2. Hậu quả của Hiệp ước Giáp Tuất 1874 là gì?
Làm mất chủ quyền của dân tộc ta.
Làm mất chủ quyền của 6 tỉnh Nam Kì.
Làm mất chủ quyền về ngoại giao của Việt Nam.
Làm mất một phần quan trọng về chủ quyền , lãnh thổ, ngoại giao, thương mại của Việt Nam.
DẶN DÒ:
1. Học bài (các câu hỏi SGK)
2. Chuẩn phần II: Thực dân Pháp đánh Bắc Kì lần hai. Nhân dân Bắc Kì tiếp tục kháng chiến…
Trả lời : Tại sao nói từ năm 1858 đến năm 1884 là quá trình triều đình Huế đi từ đầu hàng từng bước đến đầu hàng toàn bộ trước quân xâm lược?
TRƯỜNG T. H. C. S DỤC TÚ
Chân thành cảm ơn quý thầy cô và các em
Chào tạm biệt !
Bức tranh vẽ cảnh gì?
Ở đâu ?
Gac-ni-ê bị ta giết tại
Cầu Giấy - Hà Nội
Cửa ô Quan Chưởng- Hà nội
Nêu một tên gọi khác ở nơi này
Cửa ô Thanh Hà- Hà Nội
Hiệp ước nào đã công nhận chủ quyền của
Pháp ở 6 tỉnh Nam Kì ?
? Hiệp ước đó được kí kết thời gian nào?
Hiệp ước Giáp Tuất , kí ngày 15-3-1874
Ai đã lập ra hai căn cứ kháng chiến này?
Nguyễn Mậu Kiến ( Thái Bình )
Phạm văn Nghị ( Nam Định )
Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Sinh
NĂM HỌC : 2010 - 2011
1/ Tháng 6-1867, Pháp chiếm được các tỉnh nào?
A. Vĩnh Long, Cần Thơ, An Giang
B. Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên.
C. Vĩnh Long,Hà Tiên, Cần Thơ
D. Vĩnh Long,Hà Tiên, Mĩ Tho
2/ Câu nói: “ Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam mới hết người nước Nam đánh Tây” là của ai?
A. Trương Định.
B. Nguyễn Trung Trực.
C. Nguyễn Tri Phương.
D. Nguyễn Đình Chiểu.
KIỂM TRA BÀI CŨ
II. Trả lời các câu sau:
Trương Định
5 -6 – 1862
2 phút
I. Em hãy chọn câu đúng nhất
- Người được nhân dân tôn làm Bình Tây đại nguyên soái là……………………
- Hiệp ước Nhâm Tuất được kí kết vào ngày………………….
1. Tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh chiếm Bắc Kì
KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC (1873 - 1884)
I- THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH BẮC KÌ LẦN THỨ NHẤT.
CUỘC KHÁNG CHIẾN Ở HÀ NỘI VÀ CÁC TỈNH
ĐỒNG BẰNG BẮC KÌ
Bài 25:
Tiết 38
Cam-pu-chia
Năm 1867
1862
Lược đồ các
tỉnh Nam Kì.
2.Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc kỳ lần thứ nhất (1873)
1. Tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh chiếm Bắc Kì
KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC (1873 - 1884)
I- THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH BẮC KÌ LẦN THỨ NHẤT.
CUỘC KHÁNG CHIẾN Ở HÀ NỘI VÀ CÁC TỈNH
ĐỒNG BẰNG BẮC KÌ
Bài 25:
Tiết 38
Chỉ huy Pháp Gac-ni-e
HƯNG YÊN
HÀ NỘI
NAM ĐỊNH
NINH BÌNH
HẢI DƯƠNG
PHỦ LÍ
3. Kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì ( 1873-1874)
2.Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc kỳ lần thứ nhất (1873)
1. Tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh chiếm Bắc Kì
KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC (1873 - 1884)
I- THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH BẮC KÌ LẦN THỨ NHẤT.
CUỘC KHÁNG CHIẾN Ở HÀ NỘI VÀ CÁC TỈNH
ĐỒNG BẰNG BẮC KÌ
Bài 25:
Tiết 38
Căn cứ kháng chiến của Nguyễn Mậu Kiến
(Thái Bình)
Căn cứ kháng chiến của
Phạm Văn Nghị
(Nam Định)
Lược đồ kháng chiến chống Pháp ởBắc Kì lần thứ nhất
Quan sát lược đồ, em có nhận xét gì về phong trào chống Pháp ở Bắc Kì?
Quan sát lược đồ kể tên một vài căn cứ chống Pháp ở Bắc Kì?
Nơi có phong
trào chống Pháp
3. Kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì(1873-1874).
?. Em hãy thuật lại diễn biến trận Cầu Giấy năm 1873?
Tướng Gác-ni-e bị giết
Cầu Giấy- Hà Nội thế kỉ XIX
Một vài điều khoản chính của Hiệp ước:
- Điều 5: Triều đình Huế thừa nhận chủ quyền của Pháp ở 6 tỉnh Nam Kì.
- Điều 11: Triều đình cam kết mở cửa Thị Nại (Qui Nhơn), Ninh Hải (Hải Phòng), Hà Nội, sông hồng và nhiều nơi khác cho người ngoại quốc vào buôn bán.
Điều 12: Người Pháp tự do buôn bán và kinh doanh công nghiệp ở các tỉnh nói trên, triều đình phải cung cấp đất cho họ xây kho, làm nhà và để họ tự do thuê mướn người Việt làm việc
Điều 15: Người Pháp hay người ngoại quốc nào muốn vào Việt Nam phải có giấy thông hành do Pháp cấp…
So sánh Hiệp ước 1874 với Hiệp ước 1862 và nhận xét ?
Chủ quyền dân tộc ta tiếp tục bị xâm phạm, ta chịu lệ thuộc Pháp về ngoại giao và thương mại.
Nhận Diện Lịch Sử
BÀI TẬP.
1.Sau khi chiếm được các tỉnh Nam Kì, việc đầu tiên thực dân Pháp đã làm là:
Thiết lập bộ máy thống trị, tiến hành bóc lột kinh tế ở Nam Kì
Chuẩn bị lực lượng đánh Bắc Kì.
Chuẩn bị đánh Cam Pu chia.
Xuất bản báo chí nhằm tuyên truyền cho kế hoạch xâm lược.
2. Hậu quả của Hiệp ước Giáp Tuất 1874 là gì?
Làm mất chủ quyền của dân tộc ta.
Làm mất chủ quyền của 6 tỉnh Nam Kì.
Làm mất chủ quyền về ngoại giao của Việt Nam.
Làm mất một phần quan trọng về chủ quyền , lãnh thổ, ngoại giao, thương mại của Việt Nam.
DẶN DÒ:
1. Học bài (các câu hỏi SGK)
2. Chuẩn phần II: Thực dân Pháp đánh Bắc Kì lần hai. Nhân dân Bắc Kì tiếp tục kháng chiến…
Trả lời : Tại sao nói từ năm 1858 đến năm 1884 là quá trình triều đình Huế đi từ đầu hàng từng bước đến đầu hàng toàn bộ trước quân xâm lược?
TRƯỜNG T. H. C. S DỤC TÚ
Chân thành cảm ơn quý thầy cô và các em
Chào tạm biệt !
Bức tranh vẽ cảnh gì?
Ở đâu ?
Gac-ni-ê bị ta giết tại
Cầu Giấy - Hà Nội
Cửa ô Quan Chưởng- Hà nội
Nêu một tên gọi khác ở nơi này
Cửa ô Thanh Hà- Hà Nội
Hiệp ước nào đã công nhận chủ quyền của
Pháp ở 6 tỉnh Nam Kì ?
? Hiệp ước đó được kí kết thời gian nào?
Hiệp ước Giáp Tuất , kí ngày 15-3-1874
Ai đã lập ra hai căn cứ kháng chiến này?
Nguyễn Mậu Kiến ( Thái Bình )
Phạm văn Nghị ( Nam Định )
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Hồng Ánh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)