Bài 25. Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873 - 1884)
Chia sẻ bởi Vũ Văn Tuyển |
Ngày 24/10/2018 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873 - 1884) thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ
TIẾT HỌC LỊCH SỬ LỚP 8
KIỂM TRA BÀI CŨ
Nối mốc thời gian ở cột A với các sự kiện về cuộc kháng chiến chống
Pháp của nhân dân ta từ năm 1858 đến năm 1873 ở cột B cho đúng.
Tiết 38- Bài 25: KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC
(1873 – 1884)
I.THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH CHIẾM BẮC KÌ LẦN THỨ NHẤT.CUỘC
KHÁNG CHIẾN Ở HÀ NỘI VÀ CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG BẮC KÌ.
1/Tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh chiếm Bắc Kì
1. Tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh chiếm Bắc Kì
Tiết 38- Bài 25: KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC
(1873 – 1884)
I.THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH CHIẾM BẮC KÌ LẦN THỨ NHẤT.CUỘC
KHÁNG CHIẾN Ở HÀ NỘI VÀ CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG BẮC KÌ.
1/Tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh chiếm Bắc Kì
+ Thực dân Pháp:
-Chính trị: Bắt tay vào việc thiết lập bộ máy thống trị, bóp nghẹt
các quyền tự do của nhân dân ta.
-Kinh tế: Tiến hành bóc lột tô thuế, ra sức cướp đoạt ruộng đất,
lúa gạo của nhân dân ta.
-Xã hội: Chúng mở trường học đào tạo tay sai, xuất bản báo chí
tuyên truyền, lừa bịp nhân dân ta.
Tiết 38- Bài 25: KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC
(1873 – 1884)
I.THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH CHIẾM BẮC KÌ LẦN THỨ NHẤT.CUỘC
KHÁNG CHIẾN Ở HÀ NỘI VÀ CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG BẮC KÌ.
1/Tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh chiếm Bắc Kì
+Triều đình Huế:
-Với nhân dân: ra sức vơ vét tiền của trong dân để phục vụ cuộc sống xa hoa và bồi thường chiến phí cho Pháp. Đàn áp các cuộc khởi nghĩa của nông dân.
-Với Pháp: tiếp tục thương lượng để chia sẻ quyền thống trị.
Tiết 38- Bài 25: KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC
(1873 – 1884)
I.THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH CHIẾM BẮC KÌ LẦN THỨ NHẤT.CUỘC
KHÁNG CHIẾN Ở HÀ NỘI VÀ CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG BẮC KÌ.
2.Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất
Kế hoạch:
-Điều tra tình hình Bắc Kì.
-Cho Đuy-puy vào Hà Nội gây rối.
-Lấy cớ giải quyết vụ Đuy-puy cử Gác-ni- ê đem quân ra Bắc.
Hà Nội
Lược đồ thực dân Pháp đánh Bắc Kì lần thứ nhất
Quân Pháp tấn công
Đường hành quân của quân Pháp
Thảo luận cặp: Tại sao quân triều đình ở Hà Nội
đông mà vẫn không thắng được giặc?
- Quân đông nhưng trang bị lạc hậu, thiếu vũ khí và kĩ thuật chiến đấu.
- Sự chủ quan của Nguyễn Tri Phương, không ngờ địch sớm trở mặt.
- Do thái độ của triều đình hi vọng vào thương lượng để chống giặc.
2. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất
Hưng Yên
Nam Định
Hải Dương
Ninh Bình
Ph? Lí
Tiết 38- Bài 25: KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC
(1873 – 1884)
I.THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH CHIẾM BẮC KÌ LẦN THỨ NHẤT.CUỘC
KHÁNG CHIẾN Ở HÀ NỘI VÀ CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG BẮC KÌ.
3.Kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì (1873- 1874)
3. Kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì
Cửa ô Quan Chưởng
(Hà Nội)
Ô Thanh Hà
Lược đồ kháng chiến Hà Nội lần thứ nhất
Cầu giấy cũ 1884
3. Kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì
Cầu Giấy
Lược đồ kháng chiến Hà Nội lần thứ nhất
3. Kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì
Cầu Giấy 1884
Căn cứ kháng chiến của Nguyễn Mậu Kiến (Thái Bình)
Căn cứ kháng chiến của Phạm Văn Nghị (Nam Định)
3. Kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì
Sáu tỉnh Nam Kì thuộc Pháp
- Hậu quả: Việt Nam mất một phần quan trọng chủ quyền lãnh thổ, thương mại và ngoại giao.
*Nội dung:Hiệp ước 1874 gồm có 22 điều khoản.
-Điều 4: Pháp rút khỏi Hà Nội và Bắc Kì.
-Điều 5: triều đình Huế thừa nhận chủ quyền của Pháp trên tất cả 6 tỉnh Nam Kì.
-Điều 11: Triều đình cam kết mở cửa Thị Nại – Quy Nhơn, cửa Ninh Hải – Hải Phòng, tỉnh lị Hà Nội, sông Hồng và tùy theo tình hình về sau sẽ mở thêm nhiều nơi khác nữa cho người ngoại quốc vào buôn bán.
-Điều 12: Người Pháp được tự do buôn bán và kinh doanh công nghiệp ở các tỉnh nói trên.
-Điều 15: Người Pháp hay người ngoại quốc nào muốn vào Việt Nam phải có giấy thông hành do Pháp cấp.
Pháp rút khỏi Hà Nội theo Hiệp ước Giáp Tuất 1874
3. Kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì
Phân biệt thái độ, hành động của nhân dân và triều đình Huế trong việc Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất?
Kiên quyết đánh giặc
Không kiên quyết đánh
giặc, cầm chừng, thiên
về thương lượng.
Xây dựng căn cứ,
tổ chức kháng chiến
Tạo điều kiện cho Pháp
ra Bắc Kì. Kí Hiệp ước
Giáp Tuất 15/3/1874.
Nối tên Hiệp ước ở cột A với nội dung Hiệp ước ở cột B cho đúng.
Hiệp ước
Giáp Tuất
(15/3/1874)
Hiệp ước
Nhâm Tuất
(5/6/1862)
-Người nước ngoài muốn vào Việt Nam phải có giấy thông hành do Pháp cấp.
-Thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì thuộc Pháp.
-Pháp rút quân khỏi Bắc Kì.
-Thừa nhận quyền cai quản của
Pháp ở 3 tỉnh miền Đông Nam Kì.
-Mở 3 cửa biển cho Pháp
vào buôn bán.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
-Học bài theo các câu hỏi trong sách giáo khoa.
-Nhớ được các sự kiện về quá trình Pháp xâm chiếm nước ta.
-Tìm hiểu về Nguyễn Tri Phương, Hoàng Diệu.
-Đọc và trả lời câu hỏi phần II.
TIẾT HỌC LỊCH SỬ LỚP 8
KIỂM TRA BÀI CŨ
Nối mốc thời gian ở cột A với các sự kiện về cuộc kháng chiến chống
Pháp của nhân dân ta từ năm 1858 đến năm 1873 ở cột B cho đúng.
Tiết 38- Bài 25: KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC
(1873 – 1884)
I.THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH CHIẾM BẮC KÌ LẦN THỨ NHẤT.CUỘC
KHÁNG CHIẾN Ở HÀ NỘI VÀ CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG BẮC KÌ.
1/Tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh chiếm Bắc Kì
1. Tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh chiếm Bắc Kì
Tiết 38- Bài 25: KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC
(1873 – 1884)
I.THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH CHIẾM BẮC KÌ LẦN THỨ NHẤT.CUỘC
KHÁNG CHIẾN Ở HÀ NỘI VÀ CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG BẮC KÌ.
1/Tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh chiếm Bắc Kì
+ Thực dân Pháp:
-Chính trị: Bắt tay vào việc thiết lập bộ máy thống trị, bóp nghẹt
các quyền tự do của nhân dân ta.
-Kinh tế: Tiến hành bóc lột tô thuế, ra sức cướp đoạt ruộng đất,
lúa gạo của nhân dân ta.
-Xã hội: Chúng mở trường học đào tạo tay sai, xuất bản báo chí
tuyên truyền, lừa bịp nhân dân ta.
Tiết 38- Bài 25: KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC
(1873 – 1884)
I.THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH CHIẾM BẮC KÌ LẦN THỨ NHẤT.CUỘC
KHÁNG CHIẾN Ở HÀ NỘI VÀ CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG BẮC KÌ.
1/Tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh chiếm Bắc Kì
+Triều đình Huế:
-Với nhân dân: ra sức vơ vét tiền của trong dân để phục vụ cuộc sống xa hoa và bồi thường chiến phí cho Pháp. Đàn áp các cuộc khởi nghĩa của nông dân.
-Với Pháp: tiếp tục thương lượng để chia sẻ quyền thống trị.
Tiết 38- Bài 25: KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC
(1873 – 1884)
I.THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH CHIẾM BẮC KÌ LẦN THỨ NHẤT.CUỘC
KHÁNG CHIẾN Ở HÀ NỘI VÀ CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG BẮC KÌ.
2.Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất
Kế hoạch:
-Điều tra tình hình Bắc Kì.
-Cho Đuy-puy vào Hà Nội gây rối.
-Lấy cớ giải quyết vụ Đuy-puy cử Gác-ni- ê đem quân ra Bắc.
Hà Nội
Lược đồ thực dân Pháp đánh Bắc Kì lần thứ nhất
Quân Pháp tấn công
Đường hành quân của quân Pháp
Thảo luận cặp: Tại sao quân triều đình ở Hà Nội
đông mà vẫn không thắng được giặc?
- Quân đông nhưng trang bị lạc hậu, thiếu vũ khí và kĩ thuật chiến đấu.
- Sự chủ quan của Nguyễn Tri Phương, không ngờ địch sớm trở mặt.
- Do thái độ của triều đình hi vọng vào thương lượng để chống giặc.
2. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất
Hưng Yên
Nam Định
Hải Dương
Ninh Bình
Ph? Lí
Tiết 38- Bài 25: KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC
(1873 – 1884)
I.THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH CHIẾM BẮC KÌ LẦN THỨ NHẤT.CUỘC
KHÁNG CHIẾN Ở HÀ NỘI VÀ CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG BẮC KÌ.
3.Kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì (1873- 1874)
3. Kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì
Cửa ô Quan Chưởng
(Hà Nội)
Ô Thanh Hà
Lược đồ kháng chiến Hà Nội lần thứ nhất
Cầu giấy cũ 1884
3. Kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì
Cầu Giấy
Lược đồ kháng chiến Hà Nội lần thứ nhất
3. Kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì
Cầu Giấy 1884
Căn cứ kháng chiến của Nguyễn Mậu Kiến (Thái Bình)
Căn cứ kháng chiến của Phạm Văn Nghị (Nam Định)
3. Kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì
Sáu tỉnh Nam Kì thuộc Pháp
- Hậu quả: Việt Nam mất một phần quan trọng chủ quyền lãnh thổ, thương mại và ngoại giao.
*Nội dung:Hiệp ước 1874 gồm có 22 điều khoản.
-Điều 4: Pháp rút khỏi Hà Nội và Bắc Kì.
-Điều 5: triều đình Huế thừa nhận chủ quyền của Pháp trên tất cả 6 tỉnh Nam Kì.
-Điều 11: Triều đình cam kết mở cửa Thị Nại – Quy Nhơn, cửa Ninh Hải – Hải Phòng, tỉnh lị Hà Nội, sông Hồng và tùy theo tình hình về sau sẽ mở thêm nhiều nơi khác nữa cho người ngoại quốc vào buôn bán.
-Điều 12: Người Pháp được tự do buôn bán và kinh doanh công nghiệp ở các tỉnh nói trên.
-Điều 15: Người Pháp hay người ngoại quốc nào muốn vào Việt Nam phải có giấy thông hành do Pháp cấp.
Pháp rút khỏi Hà Nội theo Hiệp ước Giáp Tuất 1874
3. Kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì
Phân biệt thái độ, hành động của nhân dân và triều đình Huế trong việc Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất?
Kiên quyết đánh giặc
Không kiên quyết đánh
giặc, cầm chừng, thiên
về thương lượng.
Xây dựng căn cứ,
tổ chức kháng chiến
Tạo điều kiện cho Pháp
ra Bắc Kì. Kí Hiệp ước
Giáp Tuất 15/3/1874.
Nối tên Hiệp ước ở cột A với nội dung Hiệp ước ở cột B cho đúng.
Hiệp ước
Giáp Tuất
(15/3/1874)
Hiệp ước
Nhâm Tuất
(5/6/1862)
-Người nước ngoài muốn vào Việt Nam phải có giấy thông hành do Pháp cấp.
-Thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì thuộc Pháp.
-Pháp rút quân khỏi Bắc Kì.
-Thừa nhận quyền cai quản của
Pháp ở 3 tỉnh miền Đông Nam Kì.
-Mở 3 cửa biển cho Pháp
vào buôn bán.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
-Học bài theo các câu hỏi trong sách giáo khoa.
-Nhớ được các sự kiện về quá trình Pháp xâm chiếm nước ta.
-Tìm hiểu về Nguyễn Tri Phương, Hoàng Diệu.
-Đọc và trả lời câu hỏi phần II.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Văn Tuyển
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)