Bài 25. Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873 - 1884)

Chia sẻ bởi Trần Văn Cảnh | Ngày 24/10/2018 | 27

Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873 - 1884) thuộc Lịch sử 8

Nội dung tài liệu:

Giáo viên hướng dẫn: Cô Nguyễn Thị Hằng
Gáo sinh giảng: Trần Văn Cảnh
môn lịch sử 8
Trýờng THCS Hồng Thái TP Tuyên Quang
Tiết 39 - Bài 25
kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873 - 1884)
(Tiếp theo)
II) thực dân pháp đánh bắc kì lần thứ hai. nhân dân bắc kì tiếp tục kháng chiến trong những năm 1882 - 1884
1. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai (1882)
Âm mưu của thực dân pháp sau khi ký với triều dỡnh hiệp ước giáp tuất ?
- Quyết tâm chiếm bắc kỳ lần thứ 2, và biến nứơc ta thành thuộc địa của pháp.
? Vậy duyên cơ nào? Pháp đã dựa vào đâu để quay lại xâm chiếm bắc kỳ sau 10 nam chờ đợi ?
- Pháp đã lấy cớ là triều dỡnh Huế vi phạm điều ước giáp Tuất (1874) và Pháp đã quay trở lại xâm chiếm bắc kỳ.
a. Âm mưu
? Trước bối cảnh mà pháp quyết tâm chiếm bằng được bắc kỳ thỡ tỡnh hỡnh nước ta lúc đó như thế nào?
- Nhân dân liên tục phản đối, nhà nước rối ren, kinh tế kiệt quệ, giặc cướp nổi lên khắp nơi.
1. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai (1882)
b. Diễn biến
? Thực dân Pháp tiến đánh bắc kỳ lần thứ 2 nhằm thực hiện mục đích gỡ ?
a. Âm mưu
- Tỡnh hỡnh nước pháp đang phát triển CNTB ở gia đoạn 2 độc quyền tự do cạnh tranh.
- Nước Pháp đang thiếu nguồn cung cấp nguyên liệu chính vỡ vậy Pháp muốn mở rộng thi truờng, giáo giết đẩy mạnh xâm lược bắc kỳ lần thứ 2.
Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai (1882)
b. Diễn biến
Quân Pháp đánh thành Hà Nội
Sông Hồng
Chiến trường Hà Nội 1873; 1882
b. Diễn biến
- 3 - 4 -1882 quân pháp do Ri-vi-e chỉ huy kéo vào thành Hà Nội.
- Ngày 25 - 4 - 1882, Ri-vi-e gửi tối hậu thư cho Tổng đốc Hoàng Diệu buộc phải nộp thành .
- Pháp nổ súng tấn công.
- Quân ta anh dũng chống trả.
c. Kết quả
- Thành mất. Hoàng Diệu tự tử.
“ThÇn lµ mét kÎ th­ sinh, biÕt ®©u viÖc binh bÞ mµ BÖ h¹ l¹i giao cho c¸i chøc vô qu¸ quan träng. Lµm sao tin ®­îc lßng giÆc, nªn thÇn lo söa so¹n ®Ò phßng. ViÖc ch­a xong th× binh Ph¸p kÐo ®Õn. ThÇn trém nghÜ, Hµ Néi lµ cuèng häng cña B¾c K×, nªn thÇn th­êng t©u vÒ triÒu xin thªm binh, nh­ng l¹i bÞ BÖ h¹ quë tr¸ch... Mét m×nh thÒ víi Long thµnh, nguyÖn theo NguyÔn Tri Ph­¬ng n¬i suèi vµng vËy”.
hoàng diệu
(1829 - 1882)
2. Nhân dân Bắc Kì tiếp tục kháng Pháp.
Nhân dân Hà Nội đã làm gì khi quân Pháp tiến đánh Bắc Kì lần thứ hai?
- Tại Hà Nội:
+ Nhân dân phối hợp với quân triều đình, tự đốt nhà, tạo thành bức tường lửa chặn giặc
+ Tụ tập thành đội ngũ chuẩn bị đánh giặc.
- Tại các địa phương: Nhân dân tích cực đắp đập, cắm kè trên sông, làm hầm chông, cạm bẫy ngan bước tiến của giặc Pháp
? Truớc tinh thần kháng chiến của nhân dân Bắc kì, Ri-vi-e đã phải làm gì?
=> Ri-vi-e cho quân từ Nam Địnhtrở về Hà Nội
2. Nhân dân Bắc Kì tiếp tục kháng Pháp
Cầu Giấy
2. Nhân dân Bắc Kì tiếp tục kháng Pháp
- Ngày 19/5/1883, hơn 500 tên địch kéo ra Cầu Giấy, lọt vào trận địa mai phục-> Nhiều sĩ quan và lính Pháp bị giết trong đó có Ri-vi-e.
? Sau trận Cầu Giấy, thực dân Pháp và triều đỡnh Huế có thái độ như thế nào?

Triều dỡnh Huế
- Chủ trương thương lượng.
- T? D?c m?t, n?i b? tri?u
dỡnh lục đục.
Pháp
Quân Pháp hoang mang, định bỏ chạy
- Pháp tấn công Thuận An
Tại sao thực dân Pháp không nhượng bộ triều đình Huế sau khi Ri-vi-e bị giết ở trận Cầu Giấy năm 1883?
3. Hiệp ước Pa-tơ-nốt. Nhà nước phong kiến Việt Nam sụp đổ.
Trình bµy cuéc tÊn c«ng cña qu©n Ph¸p vµo ThuËn An?
a. Thực dân Pháp tấn công Thuận An
- Ngày 18/8/1883, Pháp tấn công Thuận An.
Pháp tấn công Thuận An - cửa ngõ Kinh thành Huế
CHIẾN TRƯỜNG HUẾ 1883,1885
3. Hiệp ước Pa-tơ-nốt. Nhà nước phong kiến Việt Nam sụp đổ.
a. Thực dân Pháp tấn công Thuận An
- Ngày 18/8/1883, Pháp tấn công Thuận An
- Dến dêm ngày 20/8 Pháp đổ bộ lên khu vực này .
- 25/8/1883 TriÒu đình HuÕ xin đình chiÕn -> Kí hiệp nước Hác-măng (HiÖp ­íc Quý Mïi)
Đất bảo hộ
§Êt
nöa
b¶o

§©t thuéc Ph¸p
Vùng đất cai quản của triều đình Huế
Nội dung Hiệp ước Hác-măng
- Triều đình chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì, cắt tỉnh Bình Thuận ra khỏi vùng Trung Kì để nhập vào đất Nam Kì thuộc Pháp. Ba tỉnh Thanh-Nghệ-Tĩnh được sáp nhập vào Bắc Kì.
- Triều đình chỉ được cai quản vùng đất Trung Kì, nhưng mọi việc đều phải thông qua viên Khâm sứ Pháp ở Huế.
- Công sứ Pháp ở các tỉnh Bắc Kì thường xuyên kiểm soát những công việc của quan lại triều đình, nắm các quyền trị an và nội vụ.
- Mọi việc giao thiệp với nước ngoài (kể cả với Trung Quốc) đều do người Pháp nắm. Triều đình Huế phải rút quân đội ở Bắc Kì về Trung Kì.
3. Hiệp ước Pa-tơ-nốt. Nhà nước phong kiến Việt Nam sụp đổ.
a. Thực dân Pháp tấn công Thuận An
- Ngày 18 - 8 - 1883, Pháp tấn công Thuận An
- 25 - 8 - 1883 Triều đình Huế xin đình chiến -> Kí hiệp ước Hác-măng (Hiệp ước Quý Mùi)
- Thừa nhận quyền bảo hộ của Pháp ở Bắc kỳ và Trung kỳ.
? VËy trong hiÖp ­íc Hác-măng cã néi dung nh­ thÕ nµo?
? VËy sau khi lµm chñ ®­îc tình thÕ cña cuéc chiÕn thì Ph¸p buéc triÒu đình HuÕ ký thêm HiÖp ­íc gì?
- 6 - 6 - 1884 Pháp buộc chiều dỡnh Huế ký thờm hiệp ước Pa-tơ-nốp.
Hiệp ước Pa-tơ-nốt
Vïng
®Êt
cai
qu¶n
cña
triÒu
®×nh
HuÕ
Đất bảo hộ
§Êt thuéc Ph¸p
3. Hiệp ước Pa-tơ-nốt. Nhà nước phong kiến Việt Nam sụp đổ.
a. Thực dân Pháp tấn công Thuận An
b. Hiệp ước Pa-tơ-nốt
- Khoản 1: Nước Việt Nam thừa nhận sự bảo hộ của nước Pháp trong mọi việc giao thiệp với ngoại quốc và bảo hộ người Việt Nam ở ngoài nước.
Khoản 3: Tại các tỉnh nằm trong giới hạn từ giáp Nam kỡ đến giáp Ninh Bỡnh, các quan lại triều dỡnh sẽ tiếp tục cai trị nhân dân như cũ, trừ các việc thương chính, công chính cùng các việc cần có chủ trương, nhất trí, cần có kỹ sư Pháp hay người Châu �u giúp.
Hiệp ước Pa-tơ-nốt
Đât bảo hộ
§Êt thuéc Ph¸p
Hiệp ước Hác-măng
Vïng
®Êt
cai
qu¶n
cña
triÒu
®×nh
HuÕ
Đất bảo hộ
§Êt thuéc Ph¸p
Việt Nam là nước thuộc địa nửa phong kiến
Việt Nam là nước thuộc địa
Bảng so sánh nội dung chủ yếu của các Hiệp ước Hác-măng (1883) và Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884)
- Triều đình chỉ được cai quản vùng đất Trung Kì, nhưng mọi việc đều phải thông qua viên Khâm sứ Pháp ở Huế.
- Công sứ Pháp ở các tỉnh Bắc Kì thường xuyên kiểm soát những công việc của quan lại triều đình, nắm các quyền trị an và nội vụ.
- Mọi việc giao thiệp với nước ngoài (kể cả với Trung Quốc) đều do người Pháp nắm. Triều đình Huế phải rút quân đội ở Bắc Kì về Trung Kì.
- Triều đình chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì, cắt tỉnh Bình Thuận ra khỏi vùng Trung Kì để nhập vào đất Nam Kì thuộc Pháp. Ba tỉnh Thanh-Nghệ-Tĩnh được sáp nhập vào Bắc Kì.
- Ranh giới khu vực Trung Kì được điều chỉnh: sáp nhập thêm 3 tỉnh Thanh-Nghệ-Tĩnh ở phía Bắc và tỉnh Bình Thuận ở phía Nam.
3. Hiệp ước Pa-tơ-nốt. Nhà nước phong kiến Việt Nam sụp đổ.
a. Thực dân Pháp tấn công Thuận An
b. Hiệp ước Pa-tơ-nốt 6/6/1884
c. Hệ quả
? Hiệp ước Pa-tơ-nốt được kí kết dẫn đến hệ quả gì?
- Chấm dứt sự tồn tại của triều đại phong kiến nhà Nguyễn.
- Việt Nam trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến.
Tại sao Pháp không giữ nguyên bản Hiệp ước Hác-măng mà lại kí tiếp bản Hiệp ước Pa-tơ-nốt với triều đình?
3. Hiệp ước Pa-tơ-nốt. Nhà nước phong kiến Việt Nam sụp đổ
-> Nới rộng một số điều khoản để lấy lòng vua quan nhà Nguyễn.
-> Sự nham hiểm của Pháp: muốn sử dụng nhà nước phong kiến Nguyễn làm tay sai (công cụ thống trị)
Bài tập
Hãy nối thời gian (cột A) với sự kiện (cột B) sao cho đúng:

Học nội dung bài đã học
Trả lời câu hỏi cuối bài
đọc trước bài 26: Phong trào kháng chiến chống Pháp trong ...
Hướng dẫn về nhà
Cảm ơn
quý thầy, cô giáo
đến dự giờ thăm lớp
Chúc Cô giáo mạnh khoẻ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Văn Cảnh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)