Bài 25. Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873 - 1884)
Chia sẻ bởi Vi Tuyet Mai |
Ngày 24/10/2018 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873 - 1884) thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
BÀI 25
KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC (1873 – 1884)
NGƯỜI THỰC HIỆN: PHẠM THỊ THU TÂM
II- THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH BẮC KÌ LẦN THỨ HAI. NHÂN DÂN BẮC KÌ TIẾP TỤC KHÁNG CHIẾN TRONG NHỮNG NĂM 1882-1884
LỊCH SỬ 8
Bài 25 - Tiết 41
Thành Hà Nội
KIỂM TRA BÀI CŨ
1 . Quân Pháp đánh thành Hà Nội vào thời gian nào?
d. 25-4-1882 b. 21-12-1873
c. 15-3-1874 d. 20-11-1873
2. Căn cứ kháng chiến của Phạm Văn Nghị?
a. Thái Bình
b. Phong Doanh (Ý Yên, Nam Định)
c. Bãi Sậy (Hưng Yên)
d. Ba Đình (Thanh Hóa)
3. Theo Hiệp ước Giáp Tuất, triều đình Huế đã:
Thừa nhận 3 tỉnh miền Đông Nam Kì thuộc Pháp.
Thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì.
Bồi thường 288 vạn lạng bạc chiến phí cho Pháp.
Thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp.
Đ
Đ
Đ
LƯỢC ĐỒ CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TỪ 1858 - 1884
KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC (1873 - 1884)
II- THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH BẮC KÌ LẦN THỨ HAI.
NHÂN DÂN BẮC KÌ TIẾP TỤC KHÁNG CHIẾN
TRONG NHỮNG NĂM 1882-1884
Bài 25
Tiết 41
1. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai (1882)
2. Nhân dân Bắc Kì tiếp tục kháng Pháp
3. Hiệp ước Pa-tơ-nốt. Nhà nước phong kiến Việt Nam
sụp đổ
1. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai (1882)
Tại sao thực dân Pháp đánh Bắc Kì lần thứ hai?
+ Pháp quyết tâm chiếm Bắc Kì, biến nước ta thành thuộc địa
+ Lấy cớ triều đình Huế vi phạm hiệp ước năm 1874, tiếp tục giao thiệp với nhà Thanh.
- Âm mưu của Pháp:
1.THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH BẮC KÌ LẦN THỨ HAI NĂM 1882
Quân Pháp đánh thành Hà Nội
LƯỢC
ĐỒ
PHÁP
ĐÁNH
HÀ
NỘI
Hoàng Diệu (1829-1882)
Đã tay cầm bút lại cầm binh
Muôn dặm giang sơn nặng một mình
Thờ chúa, chúa lo, lo với chúa
Giữ thành, thành mất, mất theo thành
Phó bảng Nguyễn Trọng Tịnh
LƯỢC ĐỒ PHÁP ĐÁNH BẮC KÌ LẦN II
2. Nhân dân Bắc Kì tiếp tục kháng Pháp
C
Tích cực đắp đập, cắm kè trên sông
A
Nhân dân tự tay đốt nhà tạo bức tường lửa chặn giặc
D
Chế tạo súng cung cấp cho quân triều đình
Những nội dung nào thể hiện nhân dân Bắc kì
phối hợp với triều đình kháng chiến chống Pháp:
B
Dùng văn thơ để chống giặc
E
Làm hầm chông, cạm bẫy.
Sai
Sai
Cầu Giấy
LƯỢC ĐỒ TRẬN CẦU GIẤY
3. Hiệp ước Pa-tơ-nốt. Nhà nước phong kiến Việt Nam sụp đổ (1884)
Pháp tấn công Thuận An - cửa ngõ Kinh thành Huế
CHIẾN TRƯỜNG HUẾ 1883,1885
Đất bảo hộ
Đất thuộc Pháp
Vùng đất
cai quản của triều đình Huế
Đất nửa bảo hộ
LƯỢC ĐỒ THEO HIỆP ƯỚC HÁC MĂNG
LƯỢC ĐỒ NHÂN DÂN BẮC KÌ KHÁNG PHÁP
HIỆP ƯỚC PA-TƠ-NỐT 1884
ĐẤT NỬA BẢO HỘ
THUỘC ĐỊA
HIỆP ƯỚC HÁC-MĂNG 1883
Vùng
đất
cai
Quản
của
triều
đình
Huế
THUỘC ĐỊA
ĐẤT NỬA BẢO HỘ
CỦNG CỐ
PHÁP ĐÁNH HÀ NỘI LẦN I
HIỆP ƯỚC GIÁP TUẤT
CHIẾN THẮNG CẦU GIẤY LẦN II, GIẾT RI-VI-E
HIỆP ƯỚC HÁC - MĂNG
HIỆP ƯỚC PA – TƠ – NỐT
CHIẾN THẮNG CẦU GIẤY LẦN I, GÁC-NI-Ê BỊ GIẾT
PHÁP ĐÁNH HÀ NỘI LẦN II
Vùng
cai
Quản
của
triều
đình
Huế
Đất nửa bảo hộ
Đất thuộc Pháp
HIỆP ƯỚC PA-TƠ-NỐT 1884
CỦNG CỐ BÀI HỌC
EM HÃY CHỌN CÂU ĐÚNG NHẤT:
1. Lực lượng tạo nên chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai?
a. Đội quân của Phạm Văn Nghị
b. Đội quân của Nguyễn Mậu Kiến.
c. Đội quân Hoàng Tá Viêm và Đội quân Cờ Đen Lưu Vĩnh Phúc.
d. Đội quân của Hoàng Tá Viêm.
3. Hiệp ước Pa-tơ-nốt khác Hiệp ước Hác-măng ở điểm nào?
a. Thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Trung Kì và Bắc Kì.
b. Cắt Thanh-Nghệ-Tĩnh ra khỏi Bắc Kì, Cắt Bình Thuận ra khỏi Nam Kì thuộc Pháp, nhập trở lại Trung kì, do triều đình Huế cai quản.
c. Cắt Thanh-Nghệ-Tĩnh nhập vào Bắc Kì, Cắt Bình Thuận nhập vào Nam Kì thuộc Pháp.
d. Mọi việc giao thiệp với nước ngoài đều do người Pháp nắm.
Đ
Đ
CÔNG VIỆC VỀ NHÀ
Học bài (các câu hỏi SGK)
Làm bài tập lập bảng niên biểu các sự kiện Pháp 2 lần đánh Bắc Kì và cuộc kháng chiến của nhân dân ta
3. Chuẩn bị bài 26, phần I
CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ. VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG”
Gợi ý chuẩn bị bài:
Nguyên nhân, diễn biến cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế?
Phong trào Cần vương bùng nổ và phát triển như thế nào?
CHÀO TẠM BIỆT
BÀI 25
KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC (1873 – 1884)
NGƯỜI THỰC HIỆN: PHẠM THỊ THU TÂM
II- THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH BẮC KÌ LẦN THỨ HAI. NHÂN DÂN BẮC KÌ TIẾP TỤC KHÁNG CHIẾN TRONG NHỮNG NĂM 1882-1884
LỊCH SỬ 8
Bài 25 - Tiết 41
Thành Hà Nội
KIỂM TRA BÀI CŨ
1 . Quân Pháp đánh thành Hà Nội vào thời gian nào?
d. 25-4-1882 b. 21-12-1873
c. 15-3-1874 d. 20-11-1873
2. Căn cứ kháng chiến của Phạm Văn Nghị?
a. Thái Bình
b. Phong Doanh (Ý Yên, Nam Định)
c. Bãi Sậy (Hưng Yên)
d. Ba Đình (Thanh Hóa)
3. Theo Hiệp ước Giáp Tuất, triều đình Huế đã:
Thừa nhận 3 tỉnh miền Đông Nam Kì thuộc Pháp.
Thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì.
Bồi thường 288 vạn lạng bạc chiến phí cho Pháp.
Thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp.
Đ
Đ
Đ
LƯỢC ĐỒ CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TỪ 1858 - 1884
KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC (1873 - 1884)
II- THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH BẮC KÌ LẦN THỨ HAI.
NHÂN DÂN BẮC KÌ TIẾP TỤC KHÁNG CHIẾN
TRONG NHỮNG NĂM 1882-1884
Bài 25
Tiết 41
1. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai (1882)
2. Nhân dân Bắc Kì tiếp tục kháng Pháp
3. Hiệp ước Pa-tơ-nốt. Nhà nước phong kiến Việt Nam
sụp đổ
1. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai (1882)
Tại sao thực dân Pháp đánh Bắc Kì lần thứ hai?
+ Pháp quyết tâm chiếm Bắc Kì, biến nước ta thành thuộc địa
+ Lấy cớ triều đình Huế vi phạm hiệp ước năm 1874, tiếp tục giao thiệp với nhà Thanh.
- Âm mưu của Pháp:
1.THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH BẮC KÌ LẦN THỨ HAI NĂM 1882
Quân Pháp đánh thành Hà Nội
LƯỢC
ĐỒ
PHÁP
ĐÁNH
HÀ
NỘI
Hoàng Diệu (1829-1882)
Đã tay cầm bút lại cầm binh
Muôn dặm giang sơn nặng một mình
Thờ chúa, chúa lo, lo với chúa
Giữ thành, thành mất, mất theo thành
Phó bảng Nguyễn Trọng Tịnh
LƯỢC ĐỒ PHÁP ĐÁNH BẮC KÌ LẦN II
2. Nhân dân Bắc Kì tiếp tục kháng Pháp
C
Tích cực đắp đập, cắm kè trên sông
A
Nhân dân tự tay đốt nhà tạo bức tường lửa chặn giặc
D
Chế tạo súng cung cấp cho quân triều đình
Những nội dung nào thể hiện nhân dân Bắc kì
phối hợp với triều đình kháng chiến chống Pháp:
B
Dùng văn thơ để chống giặc
E
Làm hầm chông, cạm bẫy.
Sai
Sai
Cầu Giấy
LƯỢC ĐỒ TRẬN CẦU GIẤY
3. Hiệp ước Pa-tơ-nốt. Nhà nước phong kiến Việt Nam sụp đổ (1884)
Pháp tấn công Thuận An - cửa ngõ Kinh thành Huế
CHIẾN TRƯỜNG HUẾ 1883,1885
Đất bảo hộ
Đất thuộc Pháp
Vùng đất
cai quản của triều đình Huế
Đất nửa bảo hộ
LƯỢC ĐỒ THEO HIỆP ƯỚC HÁC MĂNG
LƯỢC ĐỒ NHÂN DÂN BẮC KÌ KHÁNG PHÁP
HIỆP ƯỚC PA-TƠ-NỐT 1884
ĐẤT NỬA BẢO HỘ
THUỘC ĐỊA
HIỆP ƯỚC HÁC-MĂNG 1883
Vùng
đất
cai
Quản
của
triều
đình
Huế
THUỘC ĐỊA
ĐẤT NỬA BẢO HỘ
CỦNG CỐ
PHÁP ĐÁNH HÀ NỘI LẦN I
HIỆP ƯỚC GIÁP TUẤT
CHIẾN THẮNG CẦU GIẤY LẦN II, GIẾT RI-VI-E
HIỆP ƯỚC HÁC - MĂNG
HIỆP ƯỚC PA – TƠ – NỐT
CHIẾN THẮNG CẦU GIẤY LẦN I, GÁC-NI-Ê BỊ GIẾT
PHÁP ĐÁNH HÀ NỘI LẦN II
Vùng
cai
Quản
của
triều
đình
Huế
Đất nửa bảo hộ
Đất thuộc Pháp
HIỆP ƯỚC PA-TƠ-NỐT 1884
CỦNG CỐ BÀI HỌC
EM HÃY CHỌN CÂU ĐÚNG NHẤT:
1. Lực lượng tạo nên chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai?
a. Đội quân của Phạm Văn Nghị
b. Đội quân của Nguyễn Mậu Kiến.
c. Đội quân Hoàng Tá Viêm và Đội quân Cờ Đen Lưu Vĩnh Phúc.
d. Đội quân của Hoàng Tá Viêm.
3. Hiệp ước Pa-tơ-nốt khác Hiệp ước Hác-măng ở điểm nào?
a. Thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Trung Kì và Bắc Kì.
b. Cắt Thanh-Nghệ-Tĩnh ra khỏi Bắc Kì, Cắt Bình Thuận ra khỏi Nam Kì thuộc Pháp, nhập trở lại Trung kì, do triều đình Huế cai quản.
c. Cắt Thanh-Nghệ-Tĩnh nhập vào Bắc Kì, Cắt Bình Thuận nhập vào Nam Kì thuộc Pháp.
d. Mọi việc giao thiệp với nước ngoài đều do người Pháp nắm.
Đ
Đ
CÔNG VIỆC VỀ NHÀ
Học bài (các câu hỏi SGK)
Làm bài tập lập bảng niên biểu các sự kiện Pháp 2 lần đánh Bắc Kì và cuộc kháng chiến của nhân dân ta
3. Chuẩn bị bài 26, phần I
CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ. VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG”
Gợi ý chuẩn bị bài:
Nguyên nhân, diễn biến cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế?
Phong trào Cần vương bùng nổ và phát triển như thế nào?
CHÀO TẠM BIỆT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vi Tuyet Mai
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)