Bài 25. Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873 - 1884)
Chia sẻ bởi Vũ Khắc Điệp |
Ngày 24/10/2018 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873 - 1884) thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
GV: VŨ KHẮC ĐIỆP
TRƯỜNG THCS HTK
1
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ TIẾT LỊCH SỬ
CHÀO CÁC EM HỌC SINH LỚP 8a4
TRƯỜNG THCS TÂN LỘC BẮC
2
? Thực dân Pháp âm mưu và đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất như thế nào?
ĐÁP ÁN:
- Âm mưu của Pháp:
+ Lợi dụng việc triều đình Huế nhờ Pháp đem tàu ra vùng biển Hạ Long đánh dep “hải phỉ”, cho tên lái buôn Đuy-puy vào gây rối ở Hà Nội
+ Lấy cớ giải quyết vụ Đuy-puy, Pháp cử Gác-ni-ê chỉ huy 200 quân kéo ra Bắc.
- Diễn biến:
Sáng ngày 20 – 11 – 1873, quân Pháp nổ súng đánh và chiếm thành Hà Nội. Quân Pháp nhanh chóng chiếm các tỉnh Hải Dương, Hưng Yên, Ninh Bình, Nam Định.
KIỂM TRA BÀI CŨ
3
Bài 25: KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG
RA TOÀN QUỐC
(1873-1884) (TT)
Chúng ta đang đến với miền nào của nước ta? Tại sao em biết?
4
I. THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH BẮC KÌ LẦN THỨ NHẤT. CUỘC KHÁNG CHIẾN Ở HÀ NỘI VÀ CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG BẮC KÌ
Bài 25: KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC
(1873-1884) (TT)
II- THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH BẮC KÌ LẦN THỨ HAI. NHÂN DÂN BẮC KÌ TIẾP TỤC KHÁNG CHIẾN TRONG NHỮNG NĂM 1882-1884.
Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai (1882)
Nhân dân Bắc Kì tiếp tục kháng chiến
Hiệp ước Pa-tơ-nốt. Nhà nước phong kiến Việt Nam sụp đổ
(1884)
5
Sau hiệp ước 1874 tình hình nước ta và Pháp như thế nào ?
II- THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH BẮC KÌ LẦN THỨ HAI.
NHÂN DÂN BẮC KÌ TIẾP TỤC KHÁNG CHIẾN
TRONG NHỮNG NĂM 1882-1884.
1. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai (1882)
* Nước ta: - Khởi nghĩa cuûa nhân dân phản đối Hiệp ước diễn ra.
- Kinh tế ngày càng kiệt quệ, nhân dân đói khổ, giặc cướp nổi lên ở khắp nơi.
Triều đình khước từ mọi đề nghị cải cách, duy tân đất nước, không tích cực đề phòng việc Pháp trở lại xâm lược Bắc Kì.
* Pháp: đang phát triển mạnh, rất cần nguồn tài nguyên ở Bắc Kì
6
Cho biết âm mưu của thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai ?
1. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai (1882)
+ Sau HiÖp íc Giáp TuÊt (1874) Pháp chiÕm b»ng ®îc B¾c Kì, biến nước ta thành thuộc địa.
+ Lấy cớ triều đình Huế vi phạm Hiệp ước (1874), Pháp xâm lược Bắc Kì lần thứ hai.
a. Âm mưu cña Pháp
7
Hà nội
Huế
3 - 4 - 1882
6 tỉnh miền đông nam kì
25 - 4 - 1882
Lược đồ: Thực Dân Pháp đánh Bắc Kì lần hai (1882)
1. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai (1882)
Trình bày diễn biến Pháp xâm lược Bắc Kì lần thứ hai
b. Di?n bi?n:
+ 3 – 4 – 1882, quân Pháp do Ri-vi-e chỉ huy đã kéo ra Hà Nội
+ 25 – 4 – 1882, Ri-vi-e mở cuộc tấn công và chiếm thành Hà Nội
8
25 - 4 - 1882
Quân Pháp đánh thành Hà Nội
9
10
“Thần là một kẻ thư sinh, biết đâu việc binh bị mà Bệ hạ lại giao cho cái chức vụ quá quan trọng. Làm sao tin được lòng giặc, nên thần lo sửa soạn đề phòng. Việc chưa xong thì binh Pháp kéo đến. Thần trộm nghĩ, Hà Nội là cuống họng của Bắc Kì, nên thần thường tâu về triều xin thêm binh, nhưng lại bị Bệ hạ quở trách...Một mình thề với Long thành, nguyện theo Nguyễn Tri Phương nơi suối vàng vậy”.
Đã tay cầm bút lại cầm binh Suối vàng chắc hẳn mài gươm bạc
Muôn dặm giang sơn nặng một mình Lòng đỏ đành đem gửi sử xanh
Thờ chúa, chúa lo, lo với chúa Di biểu nay còn sôi chính khí
Giữ thành, thành mất, mất theo thành Khiến người thêm trọng bút khoa danh.
Phó bảng Nguyễn Trọng Tịnh
11
Tu?ng th? T?ngd?cHồng Di?utrn v?ng lu B?c Mơn
12
Sau khi thành Hà Nội thất thủ,thái độ của triều đình Huế ra sao?
Sau khi thành Hà Nội mất ,Triều đình Huế rất lúng túng. Vội vàng cầu cứu nhà Thanh. Cử người ra Hà Nội thương lượng với Pháp, ra lệnh cho quân ta rút lên mạn ngược.
Theo em vỡ sao thành Hà Nội thất thủ?
Nhà Nguyễn không quyết tâm đánh giặc,.
13
25 -4 - 1882
Hòn Gai
Nam Định
14
2. Nhân dân Bắc Kì tiếp tục kháng Pháp
Nhân dân Hà Nội đã phối hợp với quân đội triều đình để kháng chiến chống Pháp như thế nào?
- Ở Hà Nội, nhân dân tự tay đốt nhà, tạo thành bức tường lửa chặn giặc.
- Tại các địa phương, nhân dân tích cực đắp đập, cắm kè trên sông, làm hầm chông, cạm bẫy…. chống Pháp.
Em hãy thuật lại Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai của nhân dân miền Bắc ?
15
Hà nội
Huế
25 -4 - 1882
3 -4 - 1882
Quốc tử giám
Cầu Giấy
Chiến trường Hà Nội năm
1882-1883
Đi sơn tây
19 -5 - 1883
Hòn Gai
Nam Định
Thành Hà Nội
16
Chi?n th?ng C?u Gi?y l?n th? hai cú ý nghia gỡ?
2. Nhân dân Bắc Kì tiếp tục kháng Pháp
- Ngày 19 – 5 – 1883, quân ta giành thắng lợi trong trận Cầu Giấy lần thứ hai Ri-vi-e bị giết tại trận.
- Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai làm cho quân Pháp thêm hoang mang dao động chúng định bỏ chạy nhưng triều đình Huế lại chủ trương thương lượng với Pháp với huy vọng Pháp sẽ rút quân.
17
Lời của một tên lính Pháp:
" Thực là một cuộc sống kinh khủng đối với một dúm người từng đêm chờ đợi kết liễu cuộc đời."
Cuộc chiến đấu bảo vệ thành Hà Nội 1882 có gì khác 1873?
- Tăng cường phòng thủ
- Cuộc chiến đấu có sự phối hợp trong ngoài
- Một số người chủ trương cùng triều đình thực hiện kế sách chiến đấu lâu dài, dựa vào rừng núi nhưng không được triều đình chấp nhận
18
Tại sao thực dân Pháp không nhượng bộ triều ủỡnh Huế sau khi Ri-vi-e bị giết tại Cầu Giấy?
Pháp biết triều đình Huế không cương quyết chống lại.
7-1883, vua Tự Đức qua đời, nội bộ triều đình Huế lục đục.
Pháp có thêm viện binh.
Chủ nghĩa tư bản Pháp đang trên đà phát triển, muốn kết thúc cuộc xâm lược.
2. Nhân dân Bắc Kì tiếp tục kháng Pháp
19
3. Hiệp ước Pa-tơ-nốt. Nhà nước phong kiến Việt Nam sụp đổ (1884)
Trình by cu?c tấn công c?a Pháp vo Thuận An
20
Pháp tấn công Thuận An - cửa ngõ Kinh thành Huế
CHIẾN TRƯỜNG HUẾ 1883,1885
21
Pháp tấn công Thuận An (năm 1883)
22
3. Hi?p u?c Pa-to-n?t. Nh nu?c phong ki?n Vi?t Nam s?p d? (1884)
- Chieàu ngày 18 – 8 – 1883, Pháp baét ñaàu taán công vào Thuaän An, đến ngày 20 – 8 – 1883, quân Pháp đổ bộ lên khu vực này.
Thái độ triều đình Huế như thế nào ?
- Ngy 25 - 8 - 1883, tri?u dình Hu? kí v?i Php Hi?p u?c Hc-mang.
23
-Trìều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì, cắt tỉnh Bình Thuận ra khỏi Trung Kì nhập vào đất Nam Kì thuộc Pháp. Ba tỉnh Thanh - Nghệ -Tĩnh được sát nhập vào Bắc Kì.
-Triều đình cai quản vùng đất Trung Kì, nhưng mọi việc đều phải thông qua viên Khâm sứ Pháp ở Huế.
-Công sứ Pháp ở các tỉnh Bắc Kì thường xuyên kiểm soát những công việc của quan lại triều đình, nắm các quyền trị an và nội vụ.
-Mọi việc giao thiệp với nước ngoài (kể cả với Trung quốc) đều do người Pháp nắm. Triều đình Huế phải rút quân đội ở Bắc Kì về Trung Kì.
Đát bảo hộ
Đất
nửa
bảo
hộ
Đất thuộc Pháp
Vùng đất
cai quản của triều đình Huế
Nội dung hiệp ước Hác-măng.
24
3. Hiệp ước Pa-tơ-nốt. Nhà nước phong kiến Việt Nam sụp đổ (1884)
Nhân dân đẩy mạnh phong trào kháng chiến chống Pháp.
Nhiều sĩ phu văn thân là quan lại triều đình ở các địa phương... Đã phản đối lệnh bãi binh của triều đình.
Phái chủ chiến trong triều đình Huế, do Tôn Thất Thuyết cầm đầu, mạnh tay hành động.
Thái độ của nhân dân ta khi triều đình Huế kí Hiệp ước Haùc-maêng đầu hàng thực dân Pháp như thế nào?
Trước sự phản kháng của nhân dân, thực dân Pháp đã làm gì?
Thực dân Pháp tổ chức những cuộc tấn công nhằm tiêu diệt các trung tâm đề kháng còn lại. Từ cuối 1883- giữa 1885, Pháp cho quân chiếm Bắc Ninh, Thái Nguyên, Hưng Hóa, Tuyên Quang…
Quân Thanh chống cự yếu ớt rồi rút lui.
->Sau Hiệp ước Hác-măng, Pháp chiếm các tỉnh Bắc Ninh, Thái Nguyên, Tuyên Quang …
25
3. Hiệp ước Pa-tơ-nốt. Nhà nước phong kiến Việt Nam sụp đổ (1884)
Hiệp ước Pa-tơ-nốt có nội dung cơ bản giống Hiệp ước Hác-măng, chỉ sửa đổi đôi chút về ranh giới khu vực Trung Kì.
Nội dung Hiệp ước Pa-tơ-nốt?
Trước sự nhu nhược yếu hèn của triều đình Huế, thực dân Pháp đã làm gì?
-Pháp-Thanh đã thỏa thuận bằng Quy ước Thiên Tân (11-5-1884) nhà Thanh cam kết rút quân khỏi Bắc Kì.
-Bắt triều đình Huế kí bản Hiệp ước mới 6-6-1884 (Hiệp ước Pa-tơ-nốt)
26
Hiệp ước Pa-tơ-nốt.
Đất bảo hộ
Đất thuộc Pháp
Hiệp ước Hác-măng
Đất bảo hộ
Đất thuộc Pháp
Vùng
đất
cai
Quản
của
triều
đình
Huế
Nội dung Hiệp ước 1884, khác với Hiệp ước năm 1883 ở điểm gì ? Hậu quả sau khi kí Hiệp ước ?
Vng
ất
Cai
Qun
của
Triều
dỡnh
Huế
Việt Nam là nước thuộc địa nửa phong kiến
Việt Nam là nước thuộc địa
27
Hiệp ước Pa tơ nốt ký ngày 6-6-1884
Hiệp ước Patơnốt
28
3. Hiệp ước Pa-tơ-nốt. Nhà nước phong kiến Việt Nam sụp đổ (1884)
Vùng
cai
Quản
của
triều
đình
Huế
Đất bảo hộ
Đất thuộc Pháp
=> Với Hiệp íc Pa-tơ-nèt, nhà nước phong kiến nhµ NguyÔn ®éc lËp đã hoàn toàn sôp ®ç.
Tại sao Pháp không gĩư nguyên bản Hiệp ước Hắc-mang mà lại kí tiếp bản Hiệp ước Pa-tơ-nốt với triều dỡnh ?
-> Nới rộng một số điều khoản để xoa dịu dư luận và lấy lòng vua quan phong kiến bù nhỡn
-> Sự nham hiểm của Pháp: muốn sử dụng nhà nước phong kiến Nguyễn làm tay sai (công cụ thống trị)
29
Hiệp ước Pa-tơ-nốt.
Vùng
cai
Quản
của
triều
đình
Huế
Đất bảo hộ
Đất thuộc Pháp
Thằng Tây nó ở bên Tây
Bởi vua chúa Nguyễn rước Thầy đem sang Cho nhà, cho nước tan hoang.
Cho thieáp ngậm đắng, cho chàng ăn cay.
Cha đời mấy đứa theo Tây.
Mồ cha mả bố voi dày biết chưa?
(Thơ ca yêu nước TKXIX)
30
... "Nay từ nước mất nhà tan,
Cũng vỡ nh?ng lũ vua quan ngu hèn.
Nam T? D?c thập nhất niên
Nam Kỡ đã lọt dưới quyền giặc Tây.
Ham lam nam sau trận này
Trung Kỡ cũng mất, Bắc Kỡ cũng tan,
Ngàn nam gấm vóc giang san
Bị vua nhà Nguyễn đem hàng cho Tây
Tội kia càng đắp càng đầy
Sự tỡnh càng nghĩ càng cay đắng lòng"
(Hồ Chí Minh toàn tập, tập 2)
TRÁCH NHIỆM CỦA NHÀ NGUYỄN KHI LÀM MẤT NƯỚC
31
* Kí 4 hiệp ước với Pháp là sự đầu hàng từng bước của triều đình Huế. Tập đoàn phong kiến này không thể phát huy sức mạnh dân tộc để bảo vệ nền độc lập thiêng liêng mà cha ông ta đã gìn giữ, xây dựng. Thật là “chặt hết trúc Lam sơn cũng không ghi hết tội; lấy hết nước Đông Hải không rửa hết nỗi nhục mất nước”! Tội danh ấy, thủ phạm chính là Tự Đức hèn yếu.
32
Bài tập củng cố
Cõu 1: Hãy nối Thời gian (cột A) với Sự kiện lịch sử (cột B) sao cho đúng:
33
Cõu 2: Tại sao nói từ naờm 1858 đến naờm 1884 là quá trỡnh triều ủỡnh Huế đi từ đầu hàng từng bước đến đầu hàng toàn bộ trước quân xâm lược ?
34
* Ph¸p x©m lîc níc ta naêm 1858, nh©n d©n ta ®· kiªn quyÕt chèng Ph¸p, trong khi nhµ NguyÔn chØ tìm c¸ch hoµ ho·n råi ®Çu hµng tõng bíc, sau ®ã d©ng toµn bé ®Êt níc cho Ph¸p b»ng viÖc ký c¸c hiÖp íc ®Çu hµng
1-HiÖp íc Nh©m TuÊt (1862): TriÒu ñình thõa nhËn quyÒn cai qu¶n cña Ph¸p ë ba tØnh miÒn Ñ«ng Nam Kú.
2-HiÖp íc Gi¸p TuÊt (1874): TriÒu ñình chÝnh thøc thõa nhËn 6 tØnh Nam Kú hoµn toµn thuéc Ph¸p.
3-HiÖp íc H¸c Maêng (1883), HiÖp íc Pa t¬ nèt (1884): ChÝnh thøc thõa nhËn quyÒn b¶o hé cña Ph¸p trªn toµn l·nh thæ ViÖt Nam.
Câu 2: T¹i sao nãi tõ năm 1858 ®Õn năm 1884 lµ qu¸ trình triÒu đình HuÕ ®i tõ ®Çu hµng tõng bíc ®Õn ®Çu hµng toµn bé tríc qu©n x©m lîc ?
35
Có thưởng
Trò chơi đi tìm lịch sử
36
2- ẹoọi quân nào 2 lần tiêu diệt quân Pháp tại Cầu Giấy ?
Trả lời
2- ẹoọi quân 2 lần tiêu diệt quân Pháp tại Cầu Giấy là:
Quân Cờ đen của Lưu Vĩnh Phúc
3 - ẹũa danh nào ghi dấu 2 chiến công tiêu diệt quân Pháp (1873;1883) ?
Trả lời
3- ẹũa danh ghi dấu 2 chiến công tiêu diệt quân Pháp là:
Cầu Giấy
4 - Hiệp ước nào đã chấm dứt sự tồn tại độc lập của triều đại phong kiến nhà Nguyễn ?
Trả lời
4- Hiệp ước đã chấm dứt sự tồn tại độc lập của triều đại phong kiến nhà Nguyễn là:
Hiệp ước Patơnốt
5 - Nội dung cơ bản của hiệp ước Hac Maờng là gỡ ?
Trả lời
5- Nội dung cơ phản của hiệp ước Hac Maờng là:
Việt Nam trở thành xứ bảo hộ của Pháp
1 - Em hãy cho biết tên 2 tướng Pháp bị tiêu diệt tại Cầu Giấy?
Trả lời
1- Hai tướng Pháp bị tiêu diệt tại Cầu Giấy là:
Gac-ni-ê (1873) và
Rivie (1883)
Chi?n th?ng C?u Gi?y l?n th? hai (1883)
37
Tấn công Thuận An
Bạn sẽ chọn phần thưởng nào ?
Hoàng Diệu
Trận Cầu Giấy 1883
38
Dặn dò.
- H?c bi cu:
+ Laọp baỷng neõu noọi dung chuỷ yeỏu cuỷa caực hieọp ửụực 1883 vaứ 1884.
+ Laứm baứi taọp 2 SGK
- ẹoùc baứi mụựi:
+ Tỡm hieồu ve phaựi chu ỷchieỏn taùi kinh thaứnh Hueỏ.
+ Sửu tam tranh aỷnh ve phong traứo Can Vửụng.
39
HIỆP ƯỚC HÁC – MĂNG
..Với bản Hiệp ước 25-8-1883, về căn bản từ nay Việt Nam đã mất quyền tự chủ trên phạm vi toàn quốc, triều đình Huế đã chính thức thừa nhận sự bảo hộ của nước Pháp, mọi công việc chính trị, kinh tế ngoại giao của Việt Nam đều do Pháp nắm. Tại Huế sẽ đặt chức Khâm sứ để thay mặt chính phủ Pháp, viên Khâm sứ này có quyền gặp nhà vua bất kì lúc nào nếu xét ra cần thiết (khoản 2), tại Hà Nội, Hải Phòng và nột số nơi khác có đặt chức Công sứ, có quân đội bảo vệ và có quyền kiểm soát việc tuần phòng, quản lý việc thuế vụ, giám sát mọi việc thu chi, phụ trách việc thuế quan (các khoản 12, 13, 17, 18, 19). Khu vực do triều đình cai trị “như cũ” chỉ còn lại từ Khánh Hoà ra tới Đèo Ngang, tỉnh Bình Thuận sáp nhập vào Nam Kì, ba tỉnh Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh sáp nhập vào Bắc Kì...
Về quân sự, ngoài việc phải nhận huấn luyện viên và sĩ quan chỉ huy Pháp (khoản 23), triều đình phải triệt hồi số quân lính đã đưa ra Bắc Kì trước đây (khoản 4), Pháp đóng những đồn binh dọc theo sông Hồng và những nơi xét thấy cần thiết (khoản 21), Pháp toàn quyền sử trí đội quân Cờ đen (khoản 22).
40
Hiệp ước Pa-tơ-nốt
Khoản 1: nước Việt Nam thừa nhận sự bảo hộ của nước Pháp là nước sẽ thay mặt Việt Nam trong mọi việc ngoài giao với ngoại quốc và bảo hộ người Việt Nam ở nước ngoài.
Khoản 3: tại các tĩnh nằm trong giới hạn từ giáp Nam Kì đến giáp Ninh Bình, các quan lại triều đình sẽ tiếp tục cai trị nhân dân như cũ, trừ các việc thương chính, công chính cùng các việc cần có chủ truơng nhất trí, cần có kĩ sư Pháp hay người châu Âu giúp.
Hiệp ước Pa-tơ-nốt đặt cơ sở lâu dài và chủ yếu cho quyền đô hộ của Pháp ở Việt Nam.
(Đại cương lịch sử Việt Nam, tập II)
41
Hoàng Diệu - vị Tổng đốc trung liệt của Hà Nội
(Chinhphu.vn) - Khâm phục trước tấm gương quan Tổng đốc Hà Ninh Hoàng Diệu, nhân dân và sĩ phu Hà thành lập bàn thờ ông bên cạnh vị quan tiền nhiệm Nguyễn Tri Phương tại đền Trung Liệt trên gò Đống Đa.
Hoàng Diệu tên thật là Hoàng Kim Tích, tự Quang Viễn, hiệu Tỉnh Trai. Ông sinh ngày 10 tháng 2 năm Mậu Tý (1829) trong một gia đình có truyền thống Nho giáo tại làng Xuân Đài (Diên Phước, Quảng Nam).
Từ năm 1879 đến 1882, Hoàng Diệu làm Tổng đốc Hà Ninh, quản lý vùng trọng yếu nhất của Bắc Bộ là Hà Nội và vùng phụ cận. Ông đã chỉ đạo quân dân Hà Nội tử thủ chống lại quân đội Pháp, bất chấp triều đình Huế đã chấp nhận đầu hàng. Ngày 25 tháng 4 năm 1882 (tức ngày 8 tháng 3 năm Nhâm Ngọ), thành Hà Nội thất thủ, Hoàng Diệu đã tự vẫn tại Võ Miếu để không rơi vào tay giặc.
TRƯỜNG THCS HTK
1
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ TIẾT LỊCH SỬ
CHÀO CÁC EM HỌC SINH LỚP 8a4
TRƯỜNG THCS TÂN LỘC BẮC
2
? Thực dân Pháp âm mưu và đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất như thế nào?
ĐÁP ÁN:
- Âm mưu của Pháp:
+ Lợi dụng việc triều đình Huế nhờ Pháp đem tàu ra vùng biển Hạ Long đánh dep “hải phỉ”, cho tên lái buôn Đuy-puy vào gây rối ở Hà Nội
+ Lấy cớ giải quyết vụ Đuy-puy, Pháp cử Gác-ni-ê chỉ huy 200 quân kéo ra Bắc.
- Diễn biến:
Sáng ngày 20 – 11 – 1873, quân Pháp nổ súng đánh và chiếm thành Hà Nội. Quân Pháp nhanh chóng chiếm các tỉnh Hải Dương, Hưng Yên, Ninh Bình, Nam Định.
KIỂM TRA BÀI CŨ
3
Bài 25: KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG
RA TOÀN QUỐC
(1873-1884) (TT)
Chúng ta đang đến với miền nào của nước ta? Tại sao em biết?
4
I. THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH BẮC KÌ LẦN THỨ NHẤT. CUỘC KHÁNG CHIẾN Ở HÀ NỘI VÀ CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG BẮC KÌ
Bài 25: KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC
(1873-1884) (TT)
II- THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH BẮC KÌ LẦN THỨ HAI. NHÂN DÂN BẮC KÌ TIẾP TỤC KHÁNG CHIẾN TRONG NHỮNG NĂM 1882-1884.
Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai (1882)
Nhân dân Bắc Kì tiếp tục kháng chiến
Hiệp ước Pa-tơ-nốt. Nhà nước phong kiến Việt Nam sụp đổ
(1884)
5
Sau hiệp ước 1874 tình hình nước ta và Pháp như thế nào ?
II- THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH BẮC KÌ LẦN THỨ HAI.
NHÂN DÂN BẮC KÌ TIẾP TỤC KHÁNG CHIẾN
TRONG NHỮNG NĂM 1882-1884.
1. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai (1882)
* Nước ta: - Khởi nghĩa cuûa nhân dân phản đối Hiệp ước diễn ra.
- Kinh tế ngày càng kiệt quệ, nhân dân đói khổ, giặc cướp nổi lên ở khắp nơi.
Triều đình khước từ mọi đề nghị cải cách, duy tân đất nước, không tích cực đề phòng việc Pháp trở lại xâm lược Bắc Kì.
* Pháp: đang phát triển mạnh, rất cần nguồn tài nguyên ở Bắc Kì
6
Cho biết âm mưu của thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai ?
1. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai (1882)
+ Sau HiÖp íc Giáp TuÊt (1874) Pháp chiÕm b»ng ®îc B¾c Kì, biến nước ta thành thuộc địa.
+ Lấy cớ triều đình Huế vi phạm Hiệp ước (1874), Pháp xâm lược Bắc Kì lần thứ hai.
a. Âm mưu cña Pháp
7
Hà nội
Huế
3 - 4 - 1882
6 tỉnh miền đông nam kì
25 - 4 - 1882
Lược đồ: Thực Dân Pháp đánh Bắc Kì lần hai (1882)
1. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai (1882)
Trình bày diễn biến Pháp xâm lược Bắc Kì lần thứ hai
b. Di?n bi?n:
+ 3 – 4 – 1882, quân Pháp do Ri-vi-e chỉ huy đã kéo ra Hà Nội
+ 25 – 4 – 1882, Ri-vi-e mở cuộc tấn công và chiếm thành Hà Nội
8
25 - 4 - 1882
Quân Pháp đánh thành Hà Nội
9
10
“Thần là một kẻ thư sinh, biết đâu việc binh bị mà Bệ hạ lại giao cho cái chức vụ quá quan trọng. Làm sao tin được lòng giặc, nên thần lo sửa soạn đề phòng. Việc chưa xong thì binh Pháp kéo đến. Thần trộm nghĩ, Hà Nội là cuống họng của Bắc Kì, nên thần thường tâu về triều xin thêm binh, nhưng lại bị Bệ hạ quở trách...Một mình thề với Long thành, nguyện theo Nguyễn Tri Phương nơi suối vàng vậy”.
Đã tay cầm bút lại cầm binh Suối vàng chắc hẳn mài gươm bạc
Muôn dặm giang sơn nặng một mình Lòng đỏ đành đem gửi sử xanh
Thờ chúa, chúa lo, lo với chúa Di biểu nay còn sôi chính khí
Giữ thành, thành mất, mất theo thành Khiến người thêm trọng bút khoa danh.
Phó bảng Nguyễn Trọng Tịnh
11
Tu?ng th? T?ngd?cHồng Di?utrn v?ng lu B?c Mơn
12
Sau khi thành Hà Nội thất thủ,thái độ của triều đình Huế ra sao?
Sau khi thành Hà Nội mất ,Triều đình Huế rất lúng túng. Vội vàng cầu cứu nhà Thanh. Cử người ra Hà Nội thương lượng với Pháp, ra lệnh cho quân ta rút lên mạn ngược.
Theo em vỡ sao thành Hà Nội thất thủ?
Nhà Nguyễn không quyết tâm đánh giặc,.
13
25 -4 - 1882
Hòn Gai
Nam Định
14
2. Nhân dân Bắc Kì tiếp tục kháng Pháp
Nhân dân Hà Nội đã phối hợp với quân đội triều đình để kháng chiến chống Pháp như thế nào?
- Ở Hà Nội, nhân dân tự tay đốt nhà, tạo thành bức tường lửa chặn giặc.
- Tại các địa phương, nhân dân tích cực đắp đập, cắm kè trên sông, làm hầm chông, cạm bẫy…. chống Pháp.
Em hãy thuật lại Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai của nhân dân miền Bắc ?
15
Hà nội
Huế
25 -4 - 1882
3 -4 - 1882
Quốc tử giám
Cầu Giấy
Chiến trường Hà Nội năm
1882-1883
Đi sơn tây
19 -5 - 1883
Hòn Gai
Nam Định
Thành Hà Nội
16
Chi?n th?ng C?u Gi?y l?n th? hai cú ý nghia gỡ?
2. Nhân dân Bắc Kì tiếp tục kháng Pháp
- Ngày 19 – 5 – 1883, quân ta giành thắng lợi trong trận Cầu Giấy lần thứ hai Ri-vi-e bị giết tại trận.
- Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai làm cho quân Pháp thêm hoang mang dao động chúng định bỏ chạy nhưng triều đình Huế lại chủ trương thương lượng với Pháp với huy vọng Pháp sẽ rút quân.
17
Lời của một tên lính Pháp:
" Thực là một cuộc sống kinh khủng đối với một dúm người từng đêm chờ đợi kết liễu cuộc đời."
Cuộc chiến đấu bảo vệ thành Hà Nội 1882 có gì khác 1873?
- Tăng cường phòng thủ
- Cuộc chiến đấu có sự phối hợp trong ngoài
- Một số người chủ trương cùng triều đình thực hiện kế sách chiến đấu lâu dài, dựa vào rừng núi nhưng không được triều đình chấp nhận
18
Tại sao thực dân Pháp không nhượng bộ triều ủỡnh Huế sau khi Ri-vi-e bị giết tại Cầu Giấy?
Pháp biết triều đình Huế không cương quyết chống lại.
7-1883, vua Tự Đức qua đời, nội bộ triều đình Huế lục đục.
Pháp có thêm viện binh.
Chủ nghĩa tư bản Pháp đang trên đà phát triển, muốn kết thúc cuộc xâm lược.
2. Nhân dân Bắc Kì tiếp tục kháng Pháp
19
3. Hiệp ước Pa-tơ-nốt. Nhà nước phong kiến Việt Nam sụp đổ (1884)
Trình by cu?c tấn công c?a Pháp vo Thuận An
20
Pháp tấn công Thuận An - cửa ngõ Kinh thành Huế
CHIẾN TRƯỜNG HUẾ 1883,1885
21
Pháp tấn công Thuận An (năm 1883)
22
3. Hi?p u?c Pa-to-n?t. Nh nu?c phong ki?n Vi?t Nam s?p d? (1884)
- Chieàu ngày 18 – 8 – 1883, Pháp baét ñaàu taán công vào Thuaän An, đến ngày 20 – 8 – 1883, quân Pháp đổ bộ lên khu vực này.
Thái độ triều đình Huế như thế nào ?
- Ngy 25 - 8 - 1883, tri?u dình Hu? kí v?i Php Hi?p u?c Hc-mang.
23
-Trìều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì, cắt tỉnh Bình Thuận ra khỏi Trung Kì nhập vào đất Nam Kì thuộc Pháp. Ba tỉnh Thanh - Nghệ -Tĩnh được sát nhập vào Bắc Kì.
-Triều đình cai quản vùng đất Trung Kì, nhưng mọi việc đều phải thông qua viên Khâm sứ Pháp ở Huế.
-Công sứ Pháp ở các tỉnh Bắc Kì thường xuyên kiểm soát những công việc của quan lại triều đình, nắm các quyền trị an và nội vụ.
-Mọi việc giao thiệp với nước ngoài (kể cả với Trung quốc) đều do người Pháp nắm. Triều đình Huế phải rút quân đội ở Bắc Kì về Trung Kì.
Đát bảo hộ
Đất
nửa
bảo
hộ
Đất thuộc Pháp
Vùng đất
cai quản của triều đình Huế
Nội dung hiệp ước Hác-măng.
24
3. Hiệp ước Pa-tơ-nốt. Nhà nước phong kiến Việt Nam sụp đổ (1884)
Nhân dân đẩy mạnh phong trào kháng chiến chống Pháp.
Nhiều sĩ phu văn thân là quan lại triều đình ở các địa phương... Đã phản đối lệnh bãi binh của triều đình.
Phái chủ chiến trong triều đình Huế, do Tôn Thất Thuyết cầm đầu, mạnh tay hành động.
Thái độ của nhân dân ta khi triều đình Huế kí Hiệp ước Haùc-maêng đầu hàng thực dân Pháp như thế nào?
Trước sự phản kháng của nhân dân, thực dân Pháp đã làm gì?
Thực dân Pháp tổ chức những cuộc tấn công nhằm tiêu diệt các trung tâm đề kháng còn lại. Từ cuối 1883- giữa 1885, Pháp cho quân chiếm Bắc Ninh, Thái Nguyên, Hưng Hóa, Tuyên Quang…
Quân Thanh chống cự yếu ớt rồi rút lui.
->Sau Hiệp ước Hác-măng, Pháp chiếm các tỉnh Bắc Ninh, Thái Nguyên, Tuyên Quang …
25
3. Hiệp ước Pa-tơ-nốt. Nhà nước phong kiến Việt Nam sụp đổ (1884)
Hiệp ước Pa-tơ-nốt có nội dung cơ bản giống Hiệp ước Hác-măng, chỉ sửa đổi đôi chút về ranh giới khu vực Trung Kì.
Nội dung Hiệp ước Pa-tơ-nốt?
Trước sự nhu nhược yếu hèn của triều đình Huế, thực dân Pháp đã làm gì?
-Pháp-Thanh đã thỏa thuận bằng Quy ước Thiên Tân (11-5-1884) nhà Thanh cam kết rút quân khỏi Bắc Kì.
-Bắt triều đình Huế kí bản Hiệp ước mới 6-6-1884 (Hiệp ước Pa-tơ-nốt)
26
Hiệp ước Pa-tơ-nốt.
Đất bảo hộ
Đất thuộc Pháp
Hiệp ước Hác-măng
Đất bảo hộ
Đất thuộc Pháp
Vùng
đất
cai
Quản
của
triều
đình
Huế
Nội dung Hiệp ước 1884, khác với Hiệp ước năm 1883 ở điểm gì ? Hậu quả sau khi kí Hiệp ước ?
Vng
ất
Cai
Qun
của
Triều
dỡnh
Huế
Việt Nam là nước thuộc địa nửa phong kiến
Việt Nam là nước thuộc địa
27
Hiệp ước Pa tơ nốt ký ngày 6-6-1884
Hiệp ước Patơnốt
28
3. Hiệp ước Pa-tơ-nốt. Nhà nước phong kiến Việt Nam sụp đổ (1884)
Vùng
cai
Quản
của
triều
đình
Huế
Đất bảo hộ
Đất thuộc Pháp
=> Với Hiệp íc Pa-tơ-nèt, nhà nước phong kiến nhµ NguyÔn ®éc lËp đã hoàn toàn sôp ®ç.
Tại sao Pháp không gĩư nguyên bản Hiệp ước Hắc-mang mà lại kí tiếp bản Hiệp ước Pa-tơ-nốt với triều dỡnh ?
-> Nới rộng một số điều khoản để xoa dịu dư luận và lấy lòng vua quan phong kiến bù nhỡn
-> Sự nham hiểm của Pháp: muốn sử dụng nhà nước phong kiến Nguyễn làm tay sai (công cụ thống trị)
29
Hiệp ước Pa-tơ-nốt.
Vùng
cai
Quản
của
triều
đình
Huế
Đất bảo hộ
Đất thuộc Pháp
Thằng Tây nó ở bên Tây
Bởi vua chúa Nguyễn rước Thầy đem sang Cho nhà, cho nước tan hoang.
Cho thieáp ngậm đắng, cho chàng ăn cay.
Cha đời mấy đứa theo Tây.
Mồ cha mả bố voi dày biết chưa?
(Thơ ca yêu nước TKXIX)
30
... "Nay từ nước mất nhà tan,
Cũng vỡ nh?ng lũ vua quan ngu hèn.
Nam T? D?c thập nhất niên
Nam Kỡ đã lọt dưới quyền giặc Tây.
Ham lam nam sau trận này
Trung Kỡ cũng mất, Bắc Kỡ cũng tan,
Ngàn nam gấm vóc giang san
Bị vua nhà Nguyễn đem hàng cho Tây
Tội kia càng đắp càng đầy
Sự tỡnh càng nghĩ càng cay đắng lòng"
(Hồ Chí Minh toàn tập, tập 2)
TRÁCH NHIỆM CỦA NHÀ NGUYỄN KHI LÀM MẤT NƯỚC
31
* Kí 4 hiệp ước với Pháp là sự đầu hàng từng bước của triều đình Huế. Tập đoàn phong kiến này không thể phát huy sức mạnh dân tộc để bảo vệ nền độc lập thiêng liêng mà cha ông ta đã gìn giữ, xây dựng. Thật là “chặt hết trúc Lam sơn cũng không ghi hết tội; lấy hết nước Đông Hải không rửa hết nỗi nhục mất nước”! Tội danh ấy, thủ phạm chính là Tự Đức hèn yếu.
32
Bài tập củng cố
Cõu 1: Hãy nối Thời gian (cột A) với Sự kiện lịch sử (cột B) sao cho đúng:
33
Cõu 2: Tại sao nói từ naờm 1858 đến naờm 1884 là quá trỡnh triều ủỡnh Huế đi từ đầu hàng từng bước đến đầu hàng toàn bộ trước quân xâm lược ?
34
* Ph¸p x©m lîc níc ta naêm 1858, nh©n d©n ta ®· kiªn quyÕt chèng Ph¸p, trong khi nhµ NguyÔn chØ tìm c¸ch hoµ ho·n råi ®Çu hµng tõng bíc, sau ®ã d©ng toµn bé ®Êt níc cho Ph¸p b»ng viÖc ký c¸c hiÖp íc ®Çu hµng
1-HiÖp íc Nh©m TuÊt (1862): TriÒu ñình thõa nhËn quyÒn cai qu¶n cña Ph¸p ë ba tØnh miÒn Ñ«ng Nam Kú.
2-HiÖp íc Gi¸p TuÊt (1874): TriÒu ñình chÝnh thøc thõa nhËn 6 tØnh Nam Kú hoµn toµn thuéc Ph¸p.
3-HiÖp íc H¸c Maêng (1883), HiÖp íc Pa t¬ nèt (1884): ChÝnh thøc thõa nhËn quyÒn b¶o hé cña Ph¸p trªn toµn l·nh thæ ViÖt Nam.
Câu 2: T¹i sao nãi tõ năm 1858 ®Õn năm 1884 lµ qu¸ trình triÒu đình HuÕ ®i tõ ®Çu hµng tõng bíc ®Õn ®Çu hµng toµn bé tríc qu©n x©m lîc ?
35
Có thưởng
Trò chơi đi tìm lịch sử
36
2- ẹoọi quân nào 2 lần tiêu diệt quân Pháp tại Cầu Giấy ?
Trả lời
2- ẹoọi quân 2 lần tiêu diệt quân Pháp tại Cầu Giấy là:
Quân Cờ đen của Lưu Vĩnh Phúc
3 - ẹũa danh nào ghi dấu 2 chiến công tiêu diệt quân Pháp (1873;1883) ?
Trả lời
3- ẹũa danh ghi dấu 2 chiến công tiêu diệt quân Pháp là:
Cầu Giấy
4 - Hiệp ước nào đã chấm dứt sự tồn tại độc lập của triều đại phong kiến nhà Nguyễn ?
Trả lời
4- Hiệp ước đã chấm dứt sự tồn tại độc lập của triều đại phong kiến nhà Nguyễn là:
Hiệp ước Patơnốt
5 - Nội dung cơ bản của hiệp ước Hac Maờng là gỡ ?
Trả lời
5- Nội dung cơ phản của hiệp ước Hac Maờng là:
Việt Nam trở thành xứ bảo hộ của Pháp
1 - Em hãy cho biết tên 2 tướng Pháp bị tiêu diệt tại Cầu Giấy?
Trả lời
1- Hai tướng Pháp bị tiêu diệt tại Cầu Giấy là:
Gac-ni-ê (1873) và
Rivie (1883)
Chi?n th?ng C?u Gi?y l?n th? hai (1883)
37
Tấn công Thuận An
Bạn sẽ chọn phần thưởng nào ?
Hoàng Diệu
Trận Cầu Giấy 1883
38
Dặn dò.
- H?c bi cu:
+ Laọp baỷng neõu noọi dung chuỷ yeỏu cuỷa caực hieọp ửụực 1883 vaứ 1884.
+ Laứm baứi taọp 2 SGK
- ẹoùc baứi mụựi:
+ Tỡm hieồu ve phaựi chu ỷchieỏn taùi kinh thaứnh Hueỏ.
+ Sửu tam tranh aỷnh ve phong traứo Can Vửụng.
39
HIỆP ƯỚC HÁC – MĂNG
..Với bản Hiệp ước 25-8-1883, về căn bản từ nay Việt Nam đã mất quyền tự chủ trên phạm vi toàn quốc, triều đình Huế đã chính thức thừa nhận sự bảo hộ của nước Pháp, mọi công việc chính trị, kinh tế ngoại giao của Việt Nam đều do Pháp nắm. Tại Huế sẽ đặt chức Khâm sứ để thay mặt chính phủ Pháp, viên Khâm sứ này có quyền gặp nhà vua bất kì lúc nào nếu xét ra cần thiết (khoản 2), tại Hà Nội, Hải Phòng và nột số nơi khác có đặt chức Công sứ, có quân đội bảo vệ và có quyền kiểm soát việc tuần phòng, quản lý việc thuế vụ, giám sát mọi việc thu chi, phụ trách việc thuế quan (các khoản 12, 13, 17, 18, 19). Khu vực do triều đình cai trị “như cũ” chỉ còn lại từ Khánh Hoà ra tới Đèo Ngang, tỉnh Bình Thuận sáp nhập vào Nam Kì, ba tỉnh Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh sáp nhập vào Bắc Kì...
Về quân sự, ngoài việc phải nhận huấn luyện viên và sĩ quan chỉ huy Pháp (khoản 23), triều đình phải triệt hồi số quân lính đã đưa ra Bắc Kì trước đây (khoản 4), Pháp đóng những đồn binh dọc theo sông Hồng và những nơi xét thấy cần thiết (khoản 21), Pháp toàn quyền sử trí đội quân Cờ đen (khoản 22).
40
Hiệp ước Pa-tơ-nốt
Khoản 1: nước Việt Nam thừa nhận sự bảo hộ của nước Pháp là nước sẽ thay mặt Việt Nam trong mọi việc ngoài giao với ngoại quốc và bảo hộ người Việt Nam ở nước ngoài.
Khoản 3: tại các tĩnh nằm trong giới hạn từ giáp Nam Kì đến giáp Ninh Bình, các quan lại triều đình sẽ tiếp tục cai trị nhân dân như cũ, trừ các việc thương chính, công chính cùng các việc cần có chủ truơng nhất trí, cần có kĩ sư Pháp hay người châu Âu giúp.
Hiệp ước Pa-tơ-nốt đặt cơ sở lâu dài và chủ yếu cho quyền đô hộ của Pháp ở Việt Nam.
(Đại cương lịch sử Việt Nam, tập II)
41
Hoàng Diệu - vị Tổng đốc trung liệt của Hà Nội
(Chinhphu.vn) - Khâm phục trước tấm gương quan Tổng đốc Hà Ninh Hoàng Diệu, nhân dân và sĩ phu Hà thành lập bàn thờ ông bên cạnh vị quan tiền nhiệm Nguyễn Tri Phương tại đền Trung Liệt trên gò Đống Đa.
Hoàng Diệu tên thật là Hoàng Kim Tích, tự Quang Viễn, hiệu Tỉnh Trai. Ông sinh ngày 10 tháng 2 năm Mậu Tý (1829) trong một gia đình có truyền thống Nho giáo tại làng Xuân Đài (Diên Phước, Quảng Nam).
Từ năm 1879 đến 1882, Hoàng Diệu làm Tổng đốc Hà Ninh, quản lý vùng trọng yếu nhất của Bắc Bộ là Hà Nội và vùng phụ cận. Ông đã chỉ đạo quân dân Hà Nội tử thủ chống lại quân đội Pháp, bất chấp triều đình Huế đã chấp nhận đầu hàng. Ngày 25 tháng 4 năm 1882 (tức ngày 8 tháng 3 năm Nhâm Ngọ), thành Hà Nội thất thủ, Hoàng Diệu đã tự vẫn tại Võ Miếu để không rơi vào tay giặc.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Khắc Điệp
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)