Bài 25. Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873 - 1884)

Chia sẻ bởi Lê Văn Uy | Ngày 24/10/2018 | 20

Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873 - 1884) thuộc Lịch sử 8

Nội dung tài liệu:

trường thcs cộng hòa
trường thcs cộng hòa
hội thi giáo viên giỏi huyện vụ bản
năm học 2012 - 2013
CHÀO MỪNG CÁC THẦY, CÔ GIÁO
VỀ DỰ HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI HUYỆN VỤ BẢN
GIÁO VIÊN THỰC HIỆN : VŨ THỊ HUẾ
TRƯỜNG THCS CỘNG HOÀ * VỤ BẢN*
NĂM HỌC
2012 - 2013
MÔN: LỊCH SỬ LỚP 8
KIỂM TRA BÀI CŨ
Trình bày nội dung của hiệp ước Giáp Tuất
( 15/3/1874)
?
- Triều đình khước từ mọi đề nghị cải cách, duy tân đất nước; cầu cứu cả quân Pháp, quân Thanh.
- Kinh tế kiệt quệ, nhân dân đói khổ.
Đất nước rối loạn
TÌNH HÌNH NƯỚC TA SAU HIỆP ƯỚC GIÁP TUẤT 1874

- Nhiều cuộc khởi nghĩa đã bùng nổ.
- Giặc cướp nổi lên ở khắp nơi.
CHIẾN TRƯỜNG HÀ NỘI 1882
Quân và dân Hà Nội do Hoàng Diệu chỉ huy quyết
chiến với địch giữ thành
Quân Pháp do Rivie chỉ huy đổ bộ đánh chiếm
thành Hà Nội lần thứ hai ( 25.4.1882)
Hoàng Diệu (1829-1882)
“Thần là một kẻ thư sinh, biết đâu việc binh bị mà Bệ hạ lại giao cho cái chức vụ quá quan trọng. Làm sao tin được lòng giặc, nên thần lo sửa soạn đề phòng. Việc chưa xong thì binh Pháp kéo đến. Thần trộm nghĩ, Hà Nội là cuống họng của Bắc Kì, nên thần thường tâu về triều xin thêm binh, nhưng lại bị Bệ hạ quở trách...Một mình thề với Long thành, nguyện theo Nguyễn Tri Phương nơi suối vàng vậy”.
Kia thành quách, kia non sông, trăm trận phong trần còn thước đất.
Là trời sao, là sông núi, mười năm tâm sự với trời xanh.
Thử thành quách, thử giang sơn, bách chiến phong trần dư xích địa.
Vi nhật tinh, vi hà nhạc, thập niên tâm sự vọng thanh thiên.
CHIẾN TRƯỜNG HÀ NỘI 1882
Quân và dân Hà Nội do Hoàng Diệu chỉ huy quyết
chiến với địch giữ thành
Nét khác biệt của cuộc chiến đấu bảo vệ thành Hà Nội ( 1882 ) của quân đội triều đình so với năm 1873:
Tăng cường phòng thủ
Trong ngoài phối hợp
Trình triều đình thực hiện kế sách chiến đấu lâu dài, dựa vào rừng núi ( nhưng không được chấp thuận )
CÂU HỎI THẢO LUẬN
Tại sao nghe tin Hà Nội thất thủ, triều đình vội vàng cầu cứu quân Thanh và cử người ra Hà Nội thương thuyết với Pháp, đồng thời ra lệnh cho quân ta phải rút lên mạn ngược?





Hậu quả của hành động đó như thế nào?
- Vì quyền lợi ích kỷ của dòng họ, ảo tưởng vào con đường thương lượng.
- Tạo điều kiện cho Pháp chiếm phần còn lại của Bắc Kì.
?
?
Nhân dân Bắc Kỳ tiếp tục kháng Pháp:
Nhân dân Hà Nội: nhân dân không bán lương thực cho Pháp, phối hợp với đồng bào các vùng xung quanh, đào hào, đắp lũy, lập ra các đội dân dũng, bất chấp lệnh giải tán của triều đình

Tại các địa phương khác của Bắc Kỳ: nhân dân tích cực đắp đập, cắm kè trên sông, làm hầm chông, cạm bẫy… chống Pháp
Hoàn thành bảng thống kê sau
?
- Lực lượng của địch ít
- Địch hoang mang
Cầu Giấy
Cầu Giấy
Mai phục
Mai phục
Đội quân của Hoàng Tá Viêm và đội quân Cờ đen của Lưu Vĩnh Phúc
Đội quân của Hoàng Tá Viêm và đội quân Cờ đen của Lưu Vĩnh Phúc
Tiêu diệt tên tướng Pháp: Gác-ni-ê
(1873)
Tiêu diệt tên tướng Pháp: Ri-vi-e
(1882)
Địch hoang mang
Địch hoang mang, toan bỏ chạy

Tại sao thực dân Pháp không nhượng bộ triều đình Huế sau khi Ri-vi-e bị giết tại trận Cầu Giấy năm 1883?
Pháp biết triều đình Huế không cương quyết chống lại.
7-1883, vua Tự Đức qua đời, nội bộ triều đình Huế lục đục.
Pháp có thêm viện binh
Chủ nghĩa tư bản Pháp đang trên đà phát triển, muốn kết thúc cuộc xâm lược.
?
CHIẾN TRƯỜNG HUẾ 1883,1885
Pháp tấn công Thuận An - cửa ngõ Kinh thành Huế
Đất bảo hộ
Đất
nửa
bảo
hộ
Đất thuộc Pháp
Vùng đất
cai quản của triều đình Huế
Nội dung hiệp ước Hác-măng
- Trìều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì, cắt tỉnh Bình Thuận ra khỏi Trung Kì nhập vào đất Nam Kì thuộc Pháp. Ba tỉnh Thanh - Nghệ -Tĩnh được sáp nhập vào Bắc Kì.
- Triều đình chỉ được cai quản vùng đất Trung Kì, nhưng mọi việc đều phải thông qua viên Khâm sứ Pháp ở Huế.
- Công sứ Pháp ở các tỉnh Bắc Kì thường xuyên kiểm soát những công việc của quan lại triều đình, nắm các quyền trị an và nội vụ.
- Mọi việc giao thiệp với nước ngoài (kể cả với Trung Quốc) đều do Pháp nắm.
- Triều đình Huế phải rút quân đội ở Bắc Kì về Trung Kì.
Hiệp ước Pa-tơ-nốt.
Đát bảo hộ
Đất thuộc Pháp
Hiệp ước Hác-măng
Đất bảo hộ
Đất thuộc Pháp
Vùng
đất
cai
Quản
của
triều
đình
Huế
Việt Nam
trở thành
thuộc địa
của Pháp!
Đất bảo hộ
Đất thuộc Pháp
Vùng
đất
cai
Quản
của
triều
đình
Huế
3. Hiệp ước Pa-tơ-nốt. Nhà nước phong kiến
Việt Nam sụp đổ (1884)
Nối nội dung ở cột A với nội dung ở cột B cho phù hợp
Em có nhận xét gì về thái độ của triều đình nhà Nguyễn trước quân xâm lược Pháp?
BÀI TẬP VỀ NHÀ


- Điền tiếp các sự kiện ở cột bên phải để tương ứng với cột thời gian ở bên trái?
- Học bài 25, nắm chắc các sự kiện trọng tâm.
- Soạn bài 26.
Chúc các thầy cô giáo sức khoẻ.
Chúc các em học sinh học tập tốt.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Văn Uy
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)