Bài 25. Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873 - 1884)
Chia sẻ bởi Trần Thị Trang |
Ngày 24/10/2018 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873 - 1884) thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ
CHÀO CÁC EM HỌC SINH.
Kiểm tra bài cũ
? Em hãy trình bày tóm tắt cuộc kháng chiến của nhân dân Hà Nội và các tỉnh Bắc kì (1873 - 1874).
Bài 25: KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC
(1873 - 1884) (tiếp theo)
Tiết 39: II. Thực dân Pháp đánh Bắc kì lần thứ hai – Nhân dân Bắc kì tiếp tục kháng chiến trong những năm 1882 – 1884.
Ở bài này các em cần nắm được các nội dung chính sau:
Thực dân Pháp đánh Bắc kì lần thứ hai (1882)
Nhân dân Bắc kì tiếp tục kháng chiến.
3. Hiệp ước Patơnốt. Nhà nước phong kiến Việt Nam sụp đổ (1884).
Tiết 39: II. Thực dân Pháp đánh Bắc kì lần thứ hai – Nhân dân Bắc kì tiếp tục kháng chiến trong những năm 1882 – 1884.
1. Thực dân Pháp đánh Bắc kì lần thứ hai (1882)
“ Dập dìu trống đánh cờ xiêu
Phen này quyết đánh cả triều lẫn tây ”
- Đất nước rối loạn, suy yếu
- Chủ nghĩa Tư Bản Pháp phát triển mạnh
Duyên cớ:
- Lấy cớ nhà Nguyễn vi phạm điều ước 1874 và giao thiệp với nhà Thanh.
a) Nguyên nhân:
b) Diễn biến:
- 3/4/1882, quân Pháp tấn công Hà Nội.
- 25/4/1882, thành Hà Nội mất → Hoàng Diệu tự tử.
Tiết 39: II. Thực dân Pháp đánh Bắc kì lần thứ hai – Nhân dân Bắc kì tiếp tục kháng chiến trong những năm 1882 – 1884.
"Thần là một kẻ thư sinh, biết đâu việc binh bị mà Bệ hạ lại giao cho cái chức vụ quá quan trọng. Làm sao tin được lòng giặc, nên thần lo sửa soạn đề phòng. Việc chưa xong thi binh Pháp kéo đến. Thần trộm nghĩ, Hà Nội là cuống họng của Bắc Ki, nên thần thường tâu về triều xin thêm binh, nhưng lại bị Bệ hạ quở trách... Một mỡnh thề với Long thành, nguyện theo Nguyễn Tri Phương nơi suối vàng vậy".
hoàng diệu(1829 - 1882)
Tiết 39: II. Thực dân Pháp đánh Bắc kì lần thứ hai – Nhân dân Bắc kì tiếp tục kháng chiến trong những năm 1882 – 1884.
b) Diễn biến:
- 03/04/1882, quân Pháp tấn công Hà Nội.
1. Thực dân Pháp đánh Bắc kì lần thứ hai (1882)
a) Hoàn cảnh.
Triều đình:
Cầu cứu nhà Thanh.
→ Hệ quả:
Thương thuyết với Pháp.
Lệnh rút quân lên mạn ngược.
Quân Thanh kéo vào nước ta.
Pháp chiếm các tỉnh Bắc kì.
- 25/4/1882, thành Hà Nội mất → Hoàng Diệu tự tử.
Tiết 39: II. Thực dân Pháp đánh Bắc kì lần thứ hai – Nhân dân Bắc kì tiếp tục kháng chiến trong những năm 1882 – 1884.
2. Nhân dân Bắc kì tiếp tục kháng chiến:
+ Hà Nội:
1. Thực dân Pháp đánh Bắc kì lần thứ hai (1882)
- Thực hiện vườn không nhà trống, đốt nhà.
- Không bán lương thực cho Pháp.
- Lập các đội dân dũng.
+ Ở các tỉnh Bắc kì:
- 19/05/1883, Chiến thắng Cầu Giấy lần hai → Rivie tử trận.
- Đắp đập, cắm kè chống Pháp.
RI – VI – E BỊ CHẾT TẠI CẦU GiẤY ( 1883 )
CẦU GIẤY
3). Hiệp ước Patơnốt. Nhà nước phong kiến Việt Nam sụp đổ (1884).
a). Pháp đánh Thuận An:
2. Nhân dân Bắc kì tiếp tục kháng chiến
1. Thực dân Pháp đánh Bắc kì lần thứ hai (1882)
Tiết 39: II. Thực dân Pháp đánh Bắc kì lần thứ hai – Nhân dân Bắc kì tiếp tục kháng chiến trong những năm 1882 – 1884.
b). Hiệp ước Hác – măng (25/8/1883).
Nội dung:
- Triều đình thừa nhận quyền bảo hộ của Pháp.
- Thu hẹp định giới của triều đình (chỉ còn trung kì).
- Pháp nắm quyền ngoại giao.
-Triều đình phải rút quân từ Bắc kì về trung kì.
Đất bảo hộ
Đất thuộc Pháp
Đất
nửa
bảo
hộ
Vùng đất
cai quản của triều đình Huế
Vùng đất
cai quản của triều đình Huế
- 18/8/1883, Pháp đánh Thuận An
- 20/8/1883, Pháp chiếm Thuận An.
c) Hiệp ước Patơnốt(6/6/1884)
Nội dung:
- Căn bản giống hiệp ước Hác – măng.
- Sửa đổi địa giới Trung kì.
═► Việt Nam trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến.
3). Hiệp ước Patơnốt. Nhà nước phong kiến Việt Nam sụp đổ (1884).
a) Pháp đánh Thuận An.
2. Nhân dân Bắc kì tiếp tục kháng chiến
1. Thực dân Pháp đánh Bắc kì lần thứ hai (1882)
b) Hiệp ước Hác – măng (25/8/1883).
Tiết 39: II. Thực dân Pháp đánh Bắc kì lần thứ hai – Nhân dân Bắc kì tiếp tục kháng chiến trong những năm 1882 – 1884.
Vùng
Đất
Cai
Quản
Của
Triều
Đình
Huế
Đất bảo hộ
Đất thuộc Pháp
Vùng đất
cai quản của triều đình Huế
Nói về trách nhiệm của nhà Nguyễn trong việc để Việt Nam rơi vào tay thực dân Pháp, Hồ Chí Minh có viết:
“ ... Nay từ nước mất nhà tan
Cũng vì một lũ quan tham ngu hèn
Năm Tự Đức thập nhất niên
Nam Kì đã lọt dưới quyền giặc Tây
Hai lăm năm sau một trận này
Trung kì cũng mất, Bắc kì cũng tan
Ngàn năm gấm vóc giang san
Bị Vua nhà Nguyễn đem hàng cho Tây
Tội kia càng đắp càng đầy
Sự tình càng nghĩ càng cay đắng lòng. ”
Bài tập củng cố
Câu 1: Hãy nối thời gian (cột A) với sự kiện (cột B) sao cho đúng:
Tiết 39: II. Thực dân Pháp đánh Bắc kì lần thứ hai – Nhân dân Bắc kì tiếp tục kháng chiến trong những năm 1882 – 1884.
1. Thực dân Pháp đánh Bắc kì lần thứ hai (1882)
-Đất nước rối loạn, suy yếu
- Chủ nghĩa Tư Bản phát triển mạnh.
- Lấy cớ nhà Nguyễn vi phạm điều ước 1874 và giao thiệp với nhà Thanh.
a)Nguyên nhân.
Duyên cớ:
2. Nhân dân Bắc kì tiếp tục kháng chiến
+ Hà Nội:
- Thực hiện vườn không nhà trống, đốt nhà.
- Không bán lương thực cho Pháp.
- Lập các đội dân dũng.
+ Ở các tỉnh Bắc kì:
- 19/05/1883, Chiến thắng Cầu Giấy lần hai → Rivie tử trận.
- Đắp đập, cắm kè chống Pháp.
b)Diễn biến: -3/4/1882 quân Pháp đổ bộ lên Hà Nội
-25/4/1882 thành Hà Nội mất, Hoàng Diệu tự tử
*Triều đình:- Cầu cứu nhà Thanh.
-Thương thuyết với Pháp
-Lệnh rút quân lên mạn ngược
*Hệ quả:- Quân Thanh kéo vào nước ta. Pháp chiếm các tỉnh Bắc Kì
3). Hiệp ước Patơnốt. Nhà nước phong kiến Việt Nam sụp đổ (1884).
a). Pháp đánh Thuận An (18/08/1883).
b). Hiệp ước Hác – măng (25/8/1883).
Nội dung:
- Triều đình thừa nhận quyền bảo hộ của Pháp.
- Thu hẹp định giới của triều đình (chỉ còn trung kì).
- Pháp nắm quyền ngoại giao.
-Triều đình phải rút quân từ Bắc kì về trung kì.
c) Hiệp ước Patơnốt(6/6/1884).
Nội dung:
- Căn bản giống hiệp ước Hác – măng.
- Sửa đổi địa giới Trung kì.
═► Việt Nam trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến.
DẶN DÒ
Học thuộc bài
Hoàn chỉnh bài tập
đọc trước bài 26: Phong tro khỏng chi?n ch?ng Phỏp trong nh?ng nam cu?i th? k? XIX.
VỀ DỰ GIỜ
CHÀO CÁC EM HỌC SINH.
Kiểm tra bài cũ
? Em hãy trình bày tóm tắt cuộc kháng chiến của nhân dân Hà Nội và các tỉnh Bắc kì (1873 - 1874).
Bài 25: KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC
(1873 - 1884) (tiếp theo)
Tiết 39: II. Thực dân Pháp đánh Bắc kì lần thứ hai – Nhân dân Bắc kì tiếp tục kháng chiến trong những năm 1882 – 1884.
Ở bài này các em cần nắm được các nội dung chính sau:
Thực dân Pháp đánh Bắc kì lần thứ hai (1882)
Nhân dân Bắc kì tiếp tục kháng chiến.
3. Hiệp ước Patơnốt. Nhà nước phong kiến Việt Nam sụp đổ (1884).
Tiết 39: II. Thực dân Pháp đánh Bắc kì lần thứ hai – Nhân dân Bắc kì tiếp tục kháng chiến trong những năm 1882 – 1884.
1. Thực dân Pháp đánh Bắc kì lần thứ hai (1882)
“ Dập dìu trống đánh cờ xiêu
Phen này quyết đánh cả triều lẫn tây ”
- Đất nước rối loạn, suy yếu
- Chủ nghĩa Tư Bản Pháp phát triển mạnh
Duyên cớ:
- Lấy cớ nhà Nguyễn vi phạm điều ước 1874 và giao thiệp với nhà Thanh.
a) Nguyên nhân:
b) Diễn biến:
- 3/4/1882, quân Pháp tấn công Hà Nội.
- 25/4/1882, thành Hà Nội mất → Hoàng Diệu tự tử.
Tiết 39: II. Thực dân Pháp đánh Bắc kì lần thứ hai – Nhân dân Bắc kì tiếp tục kháng chiến trong những năm 1882 – 1884.
"Thần là một kẻ thư sinh, biết đâu việc binh bị mà Bệ hạ lại giao cho cái chức vụ quá quan trọng. Làm sao tin được lòng giặc, nên thần lo sửa soạn đề phòng. Việc chưa xong thi binh Pháp kéo đến. Thần trộm nghĩ, Hà Nội là cuống họng của Bắc Ki, nên thần thường tâu về triều xin thêm binh, nhưng lại bị Bệ hạ quở trách... Một mỡnh thề với Long thành, nguyện theo Nguyễn Tri Phương nơi suối vàng vậy".
hoàng diệu(1829 - 1882)
Tiết 39: II. Thực dân Pháp đánh Bắc kì lần thứ hai – Nhân dân Bắc kì tiếp tục kháng chiến trong những năm 1882 – 1884.
b) Diễn biến:
- 03/04/1882, quân Pháp tấn công Hà Nội.
1. Thực dân Pháp đánh Bắc kì lần thứ hai (1882)
a) Hoàn cảnh.
Triều đình:
Cầu cứu nhà Thanh.
→ Hệ quả:
Thương thuyết với Pháp.
Lệnh rút quân lên mạn ngược.
Quân Thanh kéo vào nước ta.
Pháp chiếm các tỉnh Bắc kì.
- 25/4/1882, thành Hà Nội mất → Hoàng Diệu tự tử.
Tiết 39: II. Thực dân Pháp đánh Bắc kì lần thứ hai – Nhân dân Bắc kì tiếp tục kháng chiến trong những năm 1882 – 1884.
2. Nhân dân Bắc kì tiếp tục kháng chiến:
+ Hà Nội:
1. Thực dân Pháp đánh Bắc kì lần thứ hai (1882)
- Thực hiện vườn không nhà trống, đốt nhà.
- Không bán lương thực cho Pháp.
- Lập các đội dân dũng.
+ Ở các tỉnh Bắc kì:
- 19/05/1883, Chiến thắng Cầu Giấy lần hai → Rivie tử trận.
- Đắp đập, cắm kè chống Pháp.
RI – VI – E BỊ CHẾT TẠI CẦU GiẤY ( 1883 )
CẦU GIẤY
3). Hiệp ước Patơnốt. Nhà nước phong kiến Việt Nam sụp đổ (1884).
a). Pháp đánh Thuận An:
2. Nhân dân Bắc kì tiếp tục kháng chiến
1. Thực dân Pháp đánh Bắc kì lần thứ hai (1882)
Tiết 39: II. Thực dân Pháp đánh Bắc kì lần thứ hai – Nhân dân Bắc kì tiếp tục kháng chiến trong những năm 1882 – 1884.
b). Hiệp ước Hác – măng (25/8/1883).
Nội dung:
- Triều đình thừa nhận quyền bảo hộ của Pháp.
- Thu hẹp định giới của triều đình (chỉ còn trung kì).
- Pháp nắm quyền ngoại giao.
-Triều đình phải rút quân từ Bắc kì về trung kì.
Đất bảo hộ
Đất thuộc Pháp
Đất
nửa
bảo
hộ
Vùng đất
cai quản của triều đình Huế
Vùng đất
cai quản của triều đình Huế
- 18/8/1883, Pháp đánh Thuận An
- 20/8/1883, Pháp chiếm Thuận An.
c) Hiệp ước Patơnốt(6/6/1884)
Nội dung:
- Căn bản giống hiệp ước Hác – măng.
- Sửa đổi địa giới Trung kì.
═► Việt Nam trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến.
3). Hiệp ước Patơnốt. Nhà nước phong kiến Việt Nam sụp đổ (1884).
a) Pháp đánh Thuận An.
2. Nhân dân Bắc kì tiếp tục kháng chiến
1. Thực dân Pháp đánh Bắc kì lần thứ hai (1882)
b) Hiệp ước Hác – măng (25/8/1883).
Tiết 39: II. Thực dân Pháp đánh Bắc kì lần thứ hai – Nhân dân Bắc kì tiếp tục kháng chiến trong những năm 1882 – 1884.
Vùng
Đất
Cai
Quản
Của
Triều
Đình
Huế
Đất bảo hộ
Đất thuộc Pháp
Vùng đất
cai quản của triều đình Huế
Nói về trách nhiệm của nhà Nguyễn trong việc để Việt Nam rơi vào tay thực dân Pháp, Hồ Chí Minh có viết:
“ ... Nay từ nước mất nhà tan
Cũng vì một lũ quan tham ngu hèn
Năm Tự Đức thập nhất niên
Nam Kì đã lọt dưới quyền giặc Tây
Hai lăm năm sau một trận này
Trung kì cũng mất, Bắc kì cũng tan
Ngàn năm gấm vóc giang san
Bị Vua nhà Nguyễn đem hàng cho Tây
Tội kia càng đắp càng đầy
Sự tình càng nghĩ càng cay đắng lòng. ”
Bài tập củng cố
Câu 1: Hãy nối thời gian (cột A) với sự kiện (cột B) sao cho đúng:
Tiết 39: II. Thực dân Pháp đánh Bắc kì lần thứ hai – Nhân dân Bắc kì tiếp tục kháng chiến trong những năm 1882 – 1884.
1. Thực dân Pháp đánh Bắc kì lần thứ hai (1882)
-Đất nước rối loạn, suy yếu
- Chủ nghĩa Tư Bản phát triển mạnh.
- Lấy cớ nhà Nguyễn vi phạm điều ước 1874 và giao thiệp với nhà Thanh.
a)Nguyên nhân.
Duyên cớ:
2. Nhân dân Bắc kì tiếp tục kháng chiến
+ Hà Nội:
- Thực hiện vườn không nhà trống, đốt nhà.
- Không bán lương thực cho Pháp.
- Lập các đội dân dũng.
+ Ở các tỉnh Bắc kì:
- 19/05/1883, Chiến thắng Cầu Giấy lần hai → Rivie tử trận.
- Đắp đập, cắm kè chống Pháp.
b)Diễn biến: -3/4/1882 quân Pháp đổ bộ lên Hà Nội
-25/4/1882 thành Hà Nội mất, Hoàng Diệu tự tử
*Triều đình:- Cầu cứu nhà Thanh.
-Thương thuyết với Pháp
-Lệnh rút quân lên mạn ngược
*Hệ quả:- Quân Thanh kéo vào nước ta. Pháp chiếm các tỉnh Bắc Kì
3). Hiệp ước Patơnốt. Nhà nước phong kiến Việt Nam sụp đổ (1884).
a). Pháp đánh Thuận An (18/08/1883).
b). Hiệp ước Hác – măng (25/8/1883).
Nội dung:
- Triều đình thừa nhận quyền bảo hộ của Pháp.
- Thu hẹp định giới của triều đình (chỉ còn trung kì).
- Pháp nắm quyền ngoại giao.
-Triều đình phải rút quân từ Bắc kì về trung kì.
c) Hiệp ước Patơnốt(6/6/1884).
Nội dung:
- Căn bản giống hiệp ước Hác – măng.
- Sửa đổi địa giới Trung kì.
═► Việt Nam trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến.
DẶN DÒ
Học thuộc bài
Hoàn chỉnh bài tập
đọc trước bài 26: Phong tro khỏng chi?n ch?ng Phỏp trong nh?ng nam cu?i th? k? XIX.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Trang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)