Bài 25. Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873 - 1884)
Chia sẻ bởi Nguyễn Viết Huy |
Ngày 24/10/2018 |
19
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873 - 1884) thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
Chúc
Các Em
Học Tốt !
Quân Pháp tiến quân
Quay lại
Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất
Hình ảnh Pháp tấn công thành Hà Nội.
Thảo luận
? Tại sao quân triều đình ở Hà Nội đông mà vẫn không đánh thắng được giặc?
Bảng so sánh tương quan lực lượng giữa
quân triều đình và quân Pháp
Đáp án
- Do vũ khí quân triều đình thiếu và lạc hậu.
- Đường lối kháng chiến chưa đúng đắn của triều đình Nguyễn : không phát động toàn dân kháng chiến, không kiên quyết đánh giặc, không chủ động tiến công đich, nặng về phòng thủ, đối phó.
Hưng Yên
(23-11)
Phủ Lý
( 26-11)
Nam Định
( 12-12)
Ninh Bình
( 5-12)
Pháp đánh chiếm các tỉnh đồng bằng Bắc Kì (1873)
Hải Dương
( 3-12 )
Ô Quan Chưởng (Thanh Hà) ở HN ngày nay.
Căn cứ kháng chiến của Nguyễn Mậu Kiến
(Thái Bình)
Căn cứ kháng chiến của
Phạm Văn Nghị
(Nam Định)
Lược đồ kháng chiến chống Pháp ở Bắc Kì lần thứ nhất
Nơi có phong trào chống Pháp
Cầu Giấy
Lược đồ trận Cầu Giấy - Hà Nội 1873
Đi Sơn Tây
Thành Hà Nội
Quân Pháp
Quân ta
Đi Sơn Tây
Nơi
Nơi Gac-ni-e bị giết
21-12-1873
Gac-ni-ê bị giết
Cầu Giấy 1884
Cầu Giấy, Hà Nội hiện nay
Cầu Giấy 1884
Sáu tỉnh Nam Kì thuộc Pháp
Ngày 15-3-1874, triều đình Huế ký với Pháp Hiệp ước Giáp Tuất.
Một vài điều khoản chính của Hiệp ước 1874:
- Điều 5: Triều đình Huế thừa nhận chủ quyền của Pháp ở 6 tỉnh Nam Kì.
- Điều 11: Triều đình cam kết mở cửa Thị Nại (Qui Nhơn), Ninh Hải (Hải Phòng), Hà Nội, sông Hồng và nhiều nơi khác cho người ngoại quốc vào buôn bán.
Điều 12: Người Pháp tự do buôn bán và kinh doanh công nghiệp ở các tỉnh nói trên, triều đình phải cung cấp đất cho họ xây kho, làm nhà và để họ tự do thuê mướn người Việt làm việc
Điều 15: Người Pháp hay người ngoại quốc nào muốn vào Việt Nam phải có giấy thông hành do Pháp cấp…
Quân Pháp tấn công
Quay lại
Pháp đánh Bắc Kì lần thứ nhất (1873 )
Nhận Diện Lịch Sử
Bức tranh vẽ cảnh gì?
Ở đâu ?
Gac-ni-ê bị ta giết tại
Cầu Giấy - Hà Nội
Ai đã lập ra hai căn cứ kháng chiến này?
Nguyễn Mậu Kiến ( Thái Bình )
Phạm văn Nghị ( Nam Định )
Nêu một tên gọi khác của địa danh này?
Cửa ô Thanh Hà- Hà Nội
Cửa Ô Quan Chưởng – Hà Nội
Hiệp ước nào đã công nhận chủ quyền của
Pháp ở 6 tỉnh Nam Kì ?
? Hiệp ước đó được kí kết thời gian nào?
Hiệp ước Giáp Tuất , kí ngày 15-3-1874
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1. Học bài (các câu hỏi SGK).
2. Chuẩn bị Bài 25, phần II:
+ Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai như thế nào?
+ Cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Bắc Kì?
+ Tại sao nói từ năm 1858 đến năm 1884 là quá trình triều đình Huế đi từ đầu hàng từng bước đến đầu hàng toàn bộ trước quân xâm lược?
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN
THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM
Các Em
Học Tốt !
Quân Pháp tiến quân
Quay lại
Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất
Hình ảnh Pháp tấn công thành Hà Nội.
Thảo luận
? Tại sao quân triều đình ở Hà Nội đông mà vẫn không đánh thắng được giặc?
Bảng so sánh tương quan lực lượng giữa
quân triều đình và quân Pháp
Đáp án
- Do vũ khí quân triều đình thiếu và lạc hậu.
- Đường lối kháng chiến chưa đúng đắn của triều đình Nguyễn : không phát động toàn dân kháng chiến, không kiên quyết đánh giặc, không chủ động tiến công đich, nặng về phòng thủ, đối phó.
Hưng Yên
(23-11)
Phủ Lý
( 26-11)
Nam Định
( 12-12)
Ninh Bình
( 5-12)
Pháp đánh chiếm các tỉnh đồng bằng Bắc Kì (1873)
Hải Dương
( 3-12 )
Ô Quan Chưởng (Thanh Hà) ở HN ngày nay.
Căn cứ kháng chiến của Nguyễn Mậu Kiến
(Thái Bình)
Căn cứ kháng chiến của
Phạm Văn Nghị
(Nam Định)
Lược đồ kháng chiến chống Pháp ở Bắc Kì lần thứ nhất
Nơi có phong trào chống Pháp
Cầu Giấy
Lược đồ trận Cầu Giấy - Hà Nội 1873
Đi Sơn Tây
Thành Hà Nội
Quân Pháp
Quân ta
Đi Sơn Tây
Nơi
Nơi Gac-ni-e bị giết
21-12-1873
Gac-ni-ê bị giết
Cầu Giấy 1884
Cầu Giấy, Hà Nội hiện nay
Cầu Giấy 1884
Sáu tỉnh Nam Kì thuộc Pháp
Ngày 15-3-1874, triều đình Huế ký với Pháp Hiệp ước Giáp Tuất.
Một vài điều khoản chính của Hiệp ước 1874:
- Điều 5: Triều đình Huế thừa nhận chủ quyền của Pháp ở 6 tỉnh Nam Kì.
- Điều 11: Triều đình cam kết mở cửa Thị Nại (Qui Nhơn), Ninh Hải (Hải Phòng), Hà Nội, sông Hồng và nhiều nơi khác cho người ngoại quốc vào buôn bán.
Điều 12: Người Pháp tự do buôn bán và kinh doanh công nghiệp ở các tỉnh nói trên, triều đình phải cung cấp đất cho họ xây kho, làm nhà và để họ tự do thuê mướn người Việt làm việc
Điều 15: Người Pháp hay người ngoại quốc nào muốn vào Việt Nam phải có giấy thông hành do Pháp cấp…
Quân Pháp tấn công
Quay lại
Pháp đánh Bắc Kì lần thứ nhất (1873 )
Nhận Diện Lịch Sử
Bức tranh vẽ cảnh gì?
Ở đâu ?
Gac-ni-ê bị ta giết tại
Cầu Giấy - Hà Nội
Ai đã lập ra hai căn cứ kháng chiến này?
Nguyễn Mậu Kiến ( Thái Bình )
Phạm văn Nghị ( Nam Định )
Nêu một tên gọi khác của địa danh này?
Cửa ô Thanh Hà- Hà Nội
Cửa Ô Quan Chưởng – Hà Nội
Hiệp ước nào đã công nhận chủ quyền của
Pháp ở 6 tỉnh Nam Kì ?
? Hiệp ước đó được kí kết thời gian nào?
Hiệp ước Giáp Tuất , kí ngày 15-3-1874
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1. Học bài (các câu hỏi SGK).
2. Chuẩn bị Bài 25, phần II:
+ Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai như thế nào?
+ Cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Bắc Kì?
+ Tại sao nói từ năm 1858 đến năm 1884 là quá trình triều đình Huế đi từ đầu hàng từng bước đến đầu hàng toàn bộ trước quân xâm lược?
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN
THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Viết Huy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)