Bài 25. Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873 - 1884)
Chia sẻ bởi nguyễn hồng lan |
Ngày 24/10/2018 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873 - 1884) thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
CHÀO CÁC EM HỌC SINH
Lịch sử lớp 8
TRƯỜNG THCS VÂN HÁN
Bài 25: KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG
RA TOÀN QUỐC
(1873-1884) (TT)
Chúng ta đang đến với miền nào của nước ta? Tại sao em biết?
Sau hiệp ước 1874 tình hình nước ta như thế nào?
II- THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH BẮC KÌ LẦN THỨ HAI.
NHÂN DÂN BẮC KÌ TIẾP TỤC KHÁNG CHIẾN
TRONG NHỮNG NĂM 1882-1884.
1. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai (1882)
- Khởi nghĩa cuûa nhân dân phản đối Hiệp ước diễn ra.
- Kinh tế đất nước ngày càng kiệt quệ.
Nhân dân đói khổ. Giặc cướp nổi lên ở khắp nơi.
Triều đình khước từ mọi đề nghị cải cách, duy tân đất nước, không tích cực đề phòng việc Pháp trở lại xâm lược Bắc Kì.
Nguyeân nhaân naøo thöïc daân Phaùp laïi xaâm löôïc Baéc Kì laàn thöù hai?
1. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai (1882)
Pháp lấy cớ gì để đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai?
1. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai (1882)
Hà nội
Huế
3 -4 - 1882
6 tỉnh miền đông nam kì
25 -4 - 1882
Lược đồ: Thực Dân Pháp đánh Bắc Kì lần hai (1882)
25 -4 - 1882
“Thần là một kẻ thư sinh, biết đâu việc binh bị mà Bệ hạ lại giao cho cái chức vụ quá quan trọng. Làm sao tin được lòng giặc, nên thần lo sửa soạn đề phòng. Việc chưa xong thì binh Pháp kéo đến. Thần trộm nghĩ, Hà Nội là cuống họng của Bắc Kì, nên thần thường tâu về triều xin thêm binh, nhưng lại bị Bệ hạ quở trách...Một mình thề với Long thành, nguyện theo Nguyễn Tri Phương nơi suối vàng vậy”.
Đã tay cầm bút lại cầm binh Suối vàng chắc hẳn mài gươm bạc
Muôn dặm giang sơn nặng một mình Lòng đỏ đành đem gửi sử xanh
Thờ chúa, chúa lo, lo với chúa Di biểu nay còn sôi chính khí
Giữ thành, thành mất, mất theo thành Khiến người thêm trọng bút khoa danh.
Phó bảng Nguyễn Trọng Tịnh
Sau khi thành Hà Nội thất thủ,thái độ của triều đình Huế ra sao?
Sau khi thành Hà Nội mất ,Triều đình Huế rất lúng túng. Vội vàng cầu cứu nhà Thanh. Cử người ra Hà Nội thương lượng với Pháp, ra lệnh cho quân ta rút lên vùng núi.
25 -4 - 1882
Hòn Gai
Nam Định
2. Nhân dân Bắc Kì tiếp tục kháng Pháp
Nhân dân Hà Nội đã phối hợp với quân đội triều đình để kháng chiến chống Pháp như thế nào?
Nhân dân tự tay đốt nhà, tạo thành bức tường lửa chặn giặc.
Hàng nghìn người dân tụ tập thành đội ngũ, gươm giáo chỉnh tề...
Nhân dân không bán lương thực cho Pháp, phối hợp với đồng bào các vùng xung quanh đào hào, đắp luỹ, lập các đội dân dũng, bất chấp lệnh giải tán của triều đình.
Hà nội
Huế
25 -4 - 1882
3 -4 - 1882
Quốc tử giám
Cầu Giấy
Chiến trường Hà Nội năm
1882-1883
Đi sơn tây
19 -5 - 1883
Hòn Gai
Nam Định
Thành Hà Nội
Chi?n C?u Gi?y l?n th? hai cú ý nghia gỡ?
2. Nhân dân Bắc Kì tiếp tục kháng Pháp
Lời của một tên lính Pháp:
" Thực là một cuộc sống kinh khủng đối với một dúm người từng đêm chờ đợi kết liễu cuộc đời."
Tại sao thực dân Pháp không nhượng bộ triều ủỡnh Huế sau khi Rivie bị giết tại Cầu Giấy?
Pháp biết triều đình Huế không cương quyết chống lại.
7-1883, vua Tự Đức qua đời, nội bộ triều đình Huế lục đục.
Pháp có thêm viện binh.
Chủ nghĩa tư bản Pháp đang trên đà phát triển, muốn kết thúc cuộc xâm lược.
2. Nhân dân Bắc Kì tiếp tục kháng Pháp
3. Hiệp ước Pa-tơ-nốt. Nhà nước phong kiến Việt Nam sụp đổ (1884)
Thực dân Pháp tấn công cửa Thuận An như thế nào?
Pháp tấn công Thuận An - cửa ngõ Kinh thành Huế
CHIẾN TRƯỜNG HUẾ 1883,1885
Pháp tấn công Thuận An (năm 1883)
Trìều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì, cắt tỉnh Bình Thuận ra khỏi Trung Kì nhập vào đất Nam Kì thuộc Pháp. Ba tỉnh Thanh - Nghệ -Tĩnh được sát nhập vào Bắc Kì.
Triều đình cai quản vùng đất Trung Kì, nhưng mọi việc đều phải thông qua viên Khâm sứ Pháp ở Huế.
Công sứ Pháp ở các tỉnh Bắc Kì thường xuyên kiểm soát những công việc của quan lại triều đình, nắm các quyền trị an và nội vụ.
Mọi việc giao thiệp với nước ngoài (kể cả với Trung quốc) đều do người Pháp nắm. Triều đình Huế phải rút quân đội ở Bắc Kì về Trung Kì.
Đát bảo hộ
Đất
nửa
bảo
hộ
Đất thuộc Pháp
Vùng đất
cai quản của triều đình Huế
Nội dung hiệp ước Hác-măng.
3. Hiệp ước Pa-tơ-nốt. Nhà nước phong kiến Việt Nam sụp đổ (1884)
Nhân dân đẩy mạnh phong trào kháng chiến chống Pháp.
Nhiều sĩ phu văn thân là quan lại triều đình ở các địa phương... Đã phản đối lệnh bãi binh của triều đình.
Phái chủ chiến trong triều đình Huế, do Tôn Thất Thuyết cầm đầu, mạnh tay hành động.
Thái độ của nhân dân ta khi triều đình Huế kí Hiệp ước Haùc maêng đầu hàng thực dân Pháp như thế nào?
3. Hiệp ước Pa-tơ-nốt. Nhà nước phong kiến Việt Nam sụp đổ (1884)
Hiệp ước Pa-tơ-nốt có nội dung cơ bản giống Hiệp ước Hác-măng, chỉ sửa đổi đôi chút về ranh giới khu vực Trung Kì.
Nội dung Hiệp ước Pa-tơ-nốt?
Hiệp ước Pa-tơ-nốt.
Đất bảo hộ
Đất thuộc Pháp
Hiệp ước Hác-măng
Đất bảo hộ
Đất thuộc Pháp
Vùng
đất
cai
Quản
của
triều
đình
Huế
Hiệp ước Pa tơ nốt ký ngày 6-6-1884
Hiệp ước Patơnốt
3. Hiệp ước Pa-tơ-nốt. Nhà nước phong kiến Việt Nam sụp đổ (1884)
Vùng
cai
Quản
của
triều
đình
Huế
Đất bảo hộ
Đất thuộc Pháp
Với hiệp ước Pa-tơ-nốt Việt Nam trở thành nước thuộc địa nöûa phong kiến của Pháp!
Hiệp ước Pa-tơ-nốt.
Vùng
cai
Quản
của
triều
đình
Huế
Đất bảo hộ
Đất thuộc Pháp
Thằng Tây nó ở bên Tây
Bởi vua chúa Nguyễn rước Thầy đem sang Cho nhà, cho nước tan hoang.
Cho thieáp ngậm đắng, cho chàng ăn cay.
Cha đời mấy đứa theo Tây.
Mồ cha mả bố voi dày biết chưa?
(Thơ ca yêu nước TKXIX)
Th?o lu?n nhĩm
Tại sao nói từ naờm 1858 đến naờm 1884 là quá trỡnh triều ủỡnh Huế đi từ đầu hàng từng bước đến đầu hàng toàn bộ trước quân xâm lược ?
Đp n
* Ph¸p x©m lîc níc ta naêm 1858, nh©n d©n ta ®· kiªn quyÕt chèng Ph¸p, trong khi nhµ NguyÔn chØ tìm c¸ch hoµ ho·n råi ®Çu hµng tõng bíc, sau ®ã d©ng toµn bé ®Êt níc cho Ph¸p b»ng viÖc ký c¸c hiÖp íc ®Çu hµng
1-HiÖp íc Nh©m TuÊt (1862): TriÒu ñình thõa nhËn quyÒn cai qu¶n cña Ph¸p ë ba tØnh miÒn Ñ«ng Nam Kú.
2-HiÖp íc Gi¸p TuÊt (1874): TriÒu ñình chÝnh thøc thõa nhËn 6 tØnh Nam Kú hoµn toµn thuéc Ph¸p.
3-HiÖp íc H¸c Maêng (1883), HiÖp íc Pa t¬ nèt (1884): ChÝnh thøc thõa nhËn quyÒn b¶o hé cña Ph¸p trªn toµn l·nh thæ ViÖt Nam.
Có thưởng
Trò chơi đi tìm lịch sử
2- ẹoọi quân nào 2 lần tiêu diệt quân Pháp tại Cầu Giấy ?
Trả lời
2- ẹoọi quân 2 lần tiêu diệt quân Pháp tại Cầu Giấy là:
Quân Cờ đen của Lưu Vĩnh Phúc
3 - ẹũa danh nào ghi dấu 2 chiến công tiêu diệt quân Pháp (1873;1883) ?
Trả lời
3- ẹũa danh ghi dấu 2 chiến công tiêu diệt quân Pháp là:
Cầu Giấy
4 - Hiệp ước nào đã chấm dứt sự tồn tại độc lập của triều đại phong kiến nhà Nguyễn ?
Trả lời
4- Hiệp ước đã chấm dứt sự tồn tại độc lập của triều đại phong kiến nhà Nguyễn là:
Hiệp ước Patơnốt
5 - Nội dung cơ bản của hiệp ước Hac Maờng là gỡ ?
Trả lời
5- Nội dung cơ phản của hiệp ước Hac Maờng là:
Việt Nam trở thành xứ bảo hộ của Pháp
1 - Em hãy cho biết tên 2 tướng Pháp bị tiêu diệt tại Cầu Giấy?
Trả lời
1- Hai tướng Pháp bị tiêu diệt tại Cầu Giấy là:
Gac-ni-ê (1873) và
Rivie (1883)
Chi?n th?ng C?u Gi?y l?n th? hai (1883)
Tấn công Thuận An
Bạn sẽ chọn phần thưởng nào ?
Hoàng Diệu
Trận Cầu Giấy 1883
Dặn dò.
- H?c bi cu:
+ Laọp baỷng neõu noọi dung chuỷ yeỏu cuỷa caực hieọp ửụực 1883 vaứ 1884.
+ Laứm baứi taọp trong taọp baỷn ủo.
-ẹoùc baứi mụựi:
+ Tỡm hieồu ve phaựi chu ỷchieỏn taùi kinh thaứnh Hueỏ.
+ Sửu tam tranh aỷnh ve phong traứo Can Vửụng.
Tiết học kết thúc.
Chúc các em chăm ngoan, học giỏi!
Lịch sử lớp 8
TRƯỜNG THCS VÂN HÁN
Bài 25: KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG
RA TOÀN QUỐC
(1873-1884) (TT)
Chúng ta đang đến với miền nào của nước ta? Tại sao em biết?
Sau hiệp ước 1874 tình hình nước ta như thế nào?
II- THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH BẮC KÌ LẦN THỨ HAI.
NHÂN DÂN BẮC KÌ TIẾP TỤC KHÁNG CHIẾN
TRONG NHỮNG NĂM 1882-1884.
1. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai (1882)
- Khởi nghĩa cuûa nhân dân phản đối Hiệp ước diễn ra.
- Kinh tế đất nước ngày càng kiệt quệ.
Nhân dân đói khổ. Giặc cướp nổi lên ở khắp nơi.
Triều đình khước từ mọi đề nghị cải cách, duy tân đất nước, không tích cực đề phòng việc Pháp trở lại xâm lược Bắc Kì.
Nguyeân nhaân naøo thöïc daân Phaùp laïi xaâm löôïc Baéc Kì laàn thöù hai?
1. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai (1882)
Pháp lấy cớ gì để đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai?
1. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai (1882)
Hà nội
Huế
3 -4 - 1882
6 tỉnh miền đông nam kì
25 -4 - 1882
Lược đồ: Thực Dân Pháp đánh Bắc Kì lần hai (1882)
25 -4 - 1882
“Thần là một kẻ thư sinh, biết đâu việc binh bị mà Bệ hạ lại giao cho cái chức vụ quá quan trọng. Làm sao tin được lòng giặc, nên thần lo sửa soạn đề phòng. Việc chưa xong thì binh Pháp kéo đến. Thần trộm nghĩ, Hà Nội là cuống họng của Bắc Kì, nên thần thường tâu về triều xin thêm binh, nhưng lại bị Bệ hạ quở trách...Một mình thề với Long thành, nguyện theo Nguyễn Tri Phương nơi suối vàng vậy”.
Đã tay cầm bút lại cầm binh Suối vàng chắc hẳn mài gươm bạc
Muôn dặm giang sơn nặng một mình Lòng đỏ đành đem gửi sử xanh
Thờ chúa, chúa lo, lo với chúa Di biểu nay còn sôi chính khí
Giữ thành, thành mất, mất theo thành Khiến người thêm trọng bút khoa danh.
Phó bảng Nguyễn Trọng Tịnh
Sau khi thành Hà Nội thất thủ,thái độ của triều đình Huế ra sao?
Sau khi thành Hà Nội mất ,Triều đình Huế rất lúng túng. Vội vàng cầu cứu nhà Thanh. Cử người ra Hà Nội thương lượng với Pháp, ra lệnh cho quân ta rút lên vùng núi.
25 -4 - 1882
Hòn Gai
Nam Định
2. Nhân dân Bắc Kì tiếp tục kháng Pháp
Nhân dân Hà Nội đã phối hợp với quân đội triều đình để kháng chiến chống Pháp như thế nào?
Nhân dân tự tay đốt nhà, tạo thành bức tường lửa chặn giặc.
Hàng nghìn người dân tụ tập thành đội ngũ, gươm giáo chỉnh tề...
Nhân dân không bán lương thực cho Pháp, phối hợp với đồng bào các vùng xung quanh đào hào, đắp luỹ, lập các đội dân dũng, bất chấp lệnh giải tán của triều đình.
Hà nội
Huế
25 -4 - 1882
3 -4 - 1882
Quốc tử giám
Cầu Giấy
Chiến trường Hà Nội năm
1882-1883
Đi sơn tây
19 -5 - 1883
Hòn Gai
Nam Định
Thành Hà Nội
Chi?n C?u Gi?y l?n th? hai cú ý nghia gỡ?
2. Nhân dân Bắc Kì tiếp tục kháng Pháp
Lời của một tên lính Pháp:
" Thực là một cuộc sống kinh khủng đối với một dúm người từng đêm chờ đợi kết liễu cuộc đời."
Tại sao thực dân Pháp không nhượng bộ triều ủỡnh Huế sau khi Rivie bị giết tại Cầu Giấy?
Pháp biết triều đình Huế không cương quyết chống lại.
7-1883, vua Tự Đức qua đời, nội bộ triều đình Huế lục đục.
Pháp có thêm viện binh.
Chủ nghĩa tư bản Pháp đang trên đà phát triển, muốn kết thúc cuộc xâm lược.
2. Nhân dân Bắc Kì tiếp tục kháng Pháp
3. Hiệp ước Pa-tơ-nốt. Nhà nước phong kiến Việt Nam sụp đổ (1884)
Thực dân Pháp tấn công cửa Thuận An như thế nào?
Pháp tấn công Thuận An - cửa ngõ Kinh thành Huế
CHIẾN TRƯỜNG HUẾ 1883,1885
Pháp tấn công Thuận An (năm 1883)
Trìều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì, cắt tỉnh Bình Thuận ra khỏi Trung Kì nhập vào đất Nam Kì thuộc Pháp. Ba tỉnh Thanh - Nghệ -Tĩnh được sát nhập vào Bắc Kì.
Triều đình cai quản vùng đất Trung Kì, nhưng mọi việc đều phải thông qua viên Khâm sứ Pháp ở Huế.
Công sứ Pháp ở các tỉnh Bắc Kì thường xuyên kiểm soát những công việc của quan lại triều đình, nắm các quyền trị an và nội vụ.
Mọi việc giao thiệp với nước ngoài (kể cả với Trung quốc) đều do người Pháp nắm. Triều đình Huế phải rút quân đội ở Bắc Kì về Trung Kì.
Đát bảo hộ
Đất
nửa
bảo
hộ
Đất thuộc Pháp
Vùng đất
cai quản của triều đình Huế
Nội dung hiệp ước Hác-măng.
3. Hiệp ước Pa-tơ-nốt. Nhà nước phong kiến Việt Nam sụp đổ (1884)
Nhân dân đẩy mạnh phong trào kháng chiến chống Pháp.
Nhiều sĩ phu văn thân là quan lại triều đình ở các địa phương... Đã phản đối lệnh bãi binh của triều đình.
Phái chủ chiến trong triều đình Huế, do Tôn Thất Thuyết cầm đầu, mạnh tay hành động.
Thái độ của nhân dân ta khi triều đình Huế kí Hiệp ước Haùc maêng đầu hàng thực dân Pháp như thế nào?
3. Hiệp ước Pa-tơ-nốt. Nhà nước phong kiến Việt Nam sụp đổ (1884)
Hiệp ước Pa-tơ-nốt có nội dung cơ bản giống Hiệp ước Hác-măng, chỉ sửa đổi đôi chút về ranh giới khu vực Trung Kì.
Nội dung Hiệp ước Pa-tơ-nốt?
Hiệp ước Pa-tơ-nốt.
Đất bảo hộ
Đất thuộc Pháp
Hiệp ước Hác-măng
Đất bảo hộ
Đất thuộc Pháp
Vùng
đất
cai
Quản
của
triều
đình
Huế
Hiệp ước Pa tơ nốt ký ngày 6-6-1884
Hiệp ước Patơnốt
3. Hiệp ước Pa-tơ-nốt. Nhà nước phong kiến Việt Nam sụp đổ (1884)
Vùng
cai
Quản
của
triều
đình
Huế
Đất bảo hộ
Đất thuộc Pháp
Với hiệp ước Pa-tơ-nốt Việt Nam trở thành nước thuộc địa nöûa phong kiến của Pháp!
Hiệp ước Pa-tơ-nốt.
Vùng
cai
Quản
của
triều
đình
Huế
Đất bảo hộ
Đất thuộc Pháp
Thằng Tây nó ở bên Tây
Bởi vua chúa Nguyễn rước Thầy đem sang Cho nhà, cho nước tan hoang.
Cho thieáp ngậm đắng, cho chàng ăn cay.
Cha đời mấy đứa theo Tây.
Mồ cha mả bố voi dày biết chưa?
(Thơ ca yêu nước TKXIX)
Th?o lu?n nhĩm
Tại sao nói từ naờm 1858 đến naờm 1884 là quá trỡnh triều ủỡnh Huế đi từ đầu hàng từng bước đến đầu hàng toàn bộ trước quân xâm lược ?
Đp n
* Ph¸p x©m lîc níc ta naêm 1858, nh©n d©n ta ®· kiªn quyÕt chèng Ph¸p, trong khi nhµ NguyÔn chØ tìm c¸ch hoµ ho·n råi ®Çu hµng tõng bíc, sau ®ã d©ng toµn bé ®Êt níc cho Ph¸p b»ng viÖc ký c¸c hiÖp íc ®Çu hµng
1-HiÖp íc Nh©m TuÊt (1862): TriÒu ñình thõa nhËn quyÒn cai qu¶n cña Ph¸p ë ba tØnh miÒn Ñ«ng Nam Kú.
2-HiÖp íc Gi¸p TuÊt (1874): TriÒu ñình chÝnh thøc thõa nhËn 6 tØnh Nam Kú hoµn toµn thuéc Ph¸p.
3-HiÖp íc H¸c Maêng (1883), HiÖp íc Pa t¬ nèt (1884): ChÝnh thøc thõa nhËn quyÒn b¶o hé cña Ph¸p trªn toµn l·nh thæ ViÖt Nam.
Có thưởng
Trò chơi đi tìm lịch sử
2- ẹoọi quân nào 2 lần tiêu diệt quân Pháp tại Cầu Giấy ?
Trả lời
2- ẹoọi quân 2 lần tiêu diệt quân Pháp tại Cầu Giấy là:
Quân Cờ đen của Lưu Vĩnh Phúc
3 - ẹũa danh nào ghi dấu 2 chiến công tiêu diệt quân Pháp (1873;1883) ?
Trả lời
3- ẹũa danh ghi dấu 2 chiến công tiêu diệt quân Pháp là:
Cầu Giấy
4 - Hiệp ước nào đã chấm dứt sự tồn tại độc lập của triều đại phong kiến nhà Nguyễn ?
Trả lời
4- Hiệp ước đã chấm dứt sự tồn tại độc lập của triều đại phong kiến nhà Nguyễn là:
Hiệp ước Patơnốt
5 - Nội dung cơ bản của hiệp ước Hac Maờng là gỡ ?
Trả lời
5- Nội dung cơ phản của hiệp ước Hac Maờng là:
Việt Nam trở thành xứ bảo hộ của Pháp
1 - Em hãy cho biết tên 2 tướng Pháp bị tiêu diệt tại Cầu Giấy?
Trả lời
1- Hai tướng Pháp bị tiêu diệt tại Cầu Giấy là:
Gac-ni-ê (1873) và
Rivie (1883)
Chi?n th?ng C?u Gi?y l?n th? hai (1883)
Tấn công Thuận An
Bạn sẽ chọn phần thưởng nào ?
Hoàng Diệu
Trận Cầu Giấy 1883
Dặn dò.
- H?c bi cu:
+ Laọp baỷng neõu noọi dung chuỷ yeỏu cuỷa caực hieọp ửụực 1883 vaứ 1884.
+ Laứm baứi taọp trong taọp baỷn ủo.
-ẹoùc baứi mụựi:
+ Tỡm hieồu ve phaựi chu ỷchieỏn taùi kinh thaứnh Hueỏ.
+ Sửu tam tranh aỷnh ve phong traứo Can Vửụng.
Tiết học kết thúc.
Chúc các em chăm ngoan, học giỏi!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: nguyễn hồng lan
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)