Bài 25. Học thuyết Lamac và học thuyết Đacuyn
Chia sẻ bởi Võ Thị Kim Chung |
Ngày 08/05/2019 |
56
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Học thuyết Lamac và học thuyết Đacuyn thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
GVBM: VÕ THỊ KIM CHUNG
THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm- AG
11- 11 -2010
Kim Chung gửi lời Chúc Các Thầy Cô có thật nhiều niềm vui trong công việc giảng dạy cùng những học sinh thân yêu!
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Ví dụ nào dưới đây là cơ quan tương đồng?
Ngà voi và sừng tê giác.
B. Vòi voi và vòi bạch tuộc.
C. Cánh dơi và tay người.
D. Đuôi cá mập và đuôi cá voi.
2.Ví dụ nào dưới đây là cơ quan tương tự ?
A. Tuyến nọc độc của rắn và tuyến nước bọt của các động vật khác.
B. Cánh chim và cánh côn trùng.
C. Lá đậu Hà Lan và gai xương rồng.
D. Tua cuốn của dây bầu, bí và gai xương rồng.
3. Sự giống nhau trong quá trình phát triển phôi của các loài thuộc các nhóm phân loại khác nhau phản ánh :
Nguồn gốc chung của sinh vật.
Sự tiến hóa phân li.
C. Mức độ quan hệ giữa các nhóm loài.
D. Quan hệ giữa phát triển cá thể và phát triển loài.
4.Giá trị đầy đủ của bằng chứng tế bào học là:
A.Các tế bào đều được sinh ra từ tế bào sống trước đó. Tế bào là đơn vị tổ chức cơ bản của cơ thể sống.
B.Mọi sinh vật đều được cấu tạo từ tế bào, các tế bào đều được sinh ra từ tế bào trước đó C.Mọi sinh vật đều được cấu tạo từ tế bào, tế bào là đơn vị tổ chức cơ bản của cơ thể sống.
D.Mọi sinh vật đều được cấu tạo từ tế bào, các tế bào đều được sinh ra từ tế bào trước đó, Tế bào là đơn vị tổ chức cơ bản của cơ thể sống
5.Bằng chứng tiến hóa nào có sức thuyết phục nhất?
A. Bằng chứng phôi sinh học so sánh.
B. Bằng chứng giãi phẫu học so sánh.
C. Bằng chứng sinh học phân tử.
D. Bằng chứng tế bào học.
HỌC THUYẾT LAMAC
VÀ HỌC THUYẾT ĐACUYN
CHARLES DARWIN
I. HỌC THUYẾT TIẾN HÓA LAMAC:
Jean-Baptiste de Lamarck, người Pháp (1744-1829)
1809 công bố Học Thuyết Tiến Hóa đầu tiên.
* Đóng góp quan trọng: Đưa ra khái niệm“TIẾN HÓA”, cho rằng SV có biến đổi từ đơn giản đến phức tạp dưới tác động của ngoại cảnh.
1. SƠ LƯỢC TIỂU SỬ:
Lamac giải thích Sự hình thành Loài Hươu Cao Cổ như thế nào?
I. HỌC THUYẾT TIẾN HÓA LAMAC:
2. NỘI DUNG HỌC THUYẾT LAMAC:
- Do ngoại cảnh thay đổi chậm chạp nên SV có khả năng thích nghi kịp thời và không bị đào thải.
- Do tác dụng của ngoại cảnh và tập quán hoạt động của động vật.
- Sự di truyền các đặc tính thu được trong đời sống cá thể dưới tác dụng của ngoại cảnh hay tập quán hoạt động.
- Loài được hình thành một cách dần dần và liên tục, trong tiến hóa không có loài nào bị đào thải.
- Nâng cao dần trình độ tổ chức của cơ thể, từ đơn giản đến phức tạp
- Cơ quan nào hoạt động nhiều thì liên tục phát triển, cơ quan nào không hoạt động thì dần dần tiêu biến?
HẠN CHẾ CỦA LAMAC?
ĐÓNG GÓP QUAN TRỌNG CỦA LAMAC?
Đưa ra khái niệm“TIẾN HÓA”, cho rằng SV có biến đổi từ đơn giản đến phức tạp dưới tác động của ngoại cảnh.
ĐÓNG GÓP CỦA LAMAC
HẠN CHẾ CỦA LAMAC
Không phân biệt Biến Dị di truyền và Biến Dị không di truyền.
Ông cho rằng:
+Trong quá trình tiến hóa, SV chủ động biến đổi để thích nghi với môi trường.
+Ngoại cảnh thay đổi chậm chạp nên SV có khả năng thích nghi kịp thời và không có loài nào bị đào thải.
* Đưa ra khái niệm“TIẾN HÓA”, cho rằng SV có biến đổi từ đơn giản đến phức tạp dưới tác động của ngoại cảnh.
II. HỌC THUYẾT ĐACUYN:
* Charles Darwin (12/2/1809 - 1882): Nhà Tự Nhiên Học người Anh.
* Đã đặt nền móng vững chắc cho Học Thuyết Tiến Hóa.
* Với tác phẩm nổi tiếng “Nguồn gốc các loài”
(1859).
1. SƠ LƯỢC TIỂU SỬ:
Một số dạng Bồ Câu được hình thành do CLNT từ một loài ban đầu
Đác-Uyn là người quan sát tinh tế cả với đối tượng hoang dại lẫn vật nuôi, cây trồng
Hành trình vòng quanh thế giới của Đacuyn
Hành trình của Darwin khám phá điều gì?
Sự đa dạng của các loài sinh vật phong phú hơn rất nhiều so với những gì biết trước đây.
Những quan sát này định hướng cho Darwin phát triển học thuyết tiến hóa của mình.
Vài mẫu rùa quan sát được của Đacuyn
Các kiểu mai rùa đáng quan tâm giữa các đảo khác nhau
Các loại Rùa ở
Galapagos
Kích thước, hình dạng mỏ chim phù hợp với dạng thức ăn của chúng
Nhà Tiến hóa học Ernst Mayr, đã tóm tắt những quan sát và các suy luận của Darwin như thế nào?
- Các cá thể của cùng một bố mẹ, vẫn có những khác biệt nhau về nhiều đặc điểm. (Đacuyn gọi: BIẾN DỊ CÁ THỂ.)
- Quần thể sinh vật có xu hướng duy trì kích thước không đổi trừ khi có những biến đổi bất thường về môi trường.
- Tất cả các loài SV luôn có xu hướng sinh ra một số lượng con nhiều hơn so với số con sống sót đến tuổi sinh sản.
2/.NỘI DUNG HỌCTHUYẾT ĐACUYN:
NGUYÊN NHÂN TIẾN HÓA
CƠ CHẾ TIẾN HÓA
2/.NỘI DUNG HỌCTHUYẾT ĐACUYN:
NGUYÊN NHÂN TIẾN HÓA
CƠ CHẾ TIẾN HÓA
- Chọn Lọc Tự Nhiên (CLTN) thông qua tính Biến Dị , Di Truyền của SV trong điều kiện sống không ngừng thay đổi.
- Sự tích lũy các biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại dưới tác động của CLTN.
- Sự tích lũy những biến dị có lợi dưới tác dụng của CLTN: đào thải các dạng kém thích nghi , bảo tồn các dạng thích nghi với hoàn cảnh sống.
- Loài Mới được hình thành do sự sống sót, sinh sản ưu thế của những Cá Thể mang biến dị có lợi, dưới tác dụng của CLTN, theo con đường Phân Li Tính Trạng từ 1 nguồn gốc chung.
* CHỌN LỌC NHÂN TẠO:
Từ loài cải hoang dại, qua chon lọc nhân tạo đã tạo ra nhiều loại rau cải khác nhau
Loài đang sống
Loài hóa thạch
SƠ ĐỒ TIẾN HÓA PHÂN NHÁNH THEO ĐACUYN
“Nguồn gốc các loài”: Giải thích sự hình thành các Loài từ một Tổ Tiên chung bằng cơ chế CHỌN LỌC TỰ NHIÊN.
2.NỘI DUNG HỌCTHUYẾT ĐACUYN:
Dưới tác dụng của các nhân tố tiến hóa, sinh giới đã tiến hóa theo 3 chiều hướng cơ bản: +Ngày càng đa dạng - phong phú. + Tổ chức ngày càng cao. + Thích nghi ngày càng hợp lí.
ĐÓNG GÓP CỦA ĐACUYN
HẠN CHẾ CỦA ĐACUYN
Đóng góp quan trọng nhất: Phát hiện vai trò của CLTN và Chọn Lọc Nhân Tạo trong quá trình tiến hóa.
Người đầu tiên đưa ra Khái niệm Biến Dị Cá Thể.
- Chưa hiểu rõ nguyên nhân phát sinh và cơ chế di truyền các biến dị.
CỦNG CỐ:
1/. Nguyên nhân tiến hóa theo Lamac là:
A. Sự tích lũy các biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại dưới tác dụng của ngoại cảnh.
B. Sự thay đổi tập quán hoạt động ở động vật.
C. Do ngoại cảnh thay đổi.
D. Do thay đổi tập quán hoạt động ở động vật hoặc do ngoại cảnh thay đổi.
2/. Theo Lamac, cơ chế tiến hóa là :
A. Sự tích lũy nhanh chóng các biến đổi dưới tác động của ngoại cảnh.
B. Sự cố gắng vươn lên hoàn thiện của sinh vật.
C. Sự di truyền các đặc tính thu được trong đời cá thể dưới tác dụng của ngoại cảnh hay tập quán hoạt động của động vật.
D. Sự tích lũy dần dần các biến đổi dưới tác động của ngoại cảnh.
3/. Sự hình thành loài mới theo Đacuyn là:
A. Loài mới được hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên, theo con đường phân li tính trạng từ một nguồn gốc chung.
B. Loài mới được hình thành nhanh chóng dưới tác động của sự thay đổi tập tính của động vật.
C. Loài mới được hình thành nhanh chóng dưới tác động của ngoại cảnh.
D. Loài mới được hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian, thông qua việc tích lũy biến đổi nhỏ tương ứng với sự thay đổi của ngoại cảnh
4/. Theo Đacuyn, nguồn gốc các loài từ:
A. Chon lọc tự nhiên từ nhiều dạng tổ tiên ban đầu theo con đường phân li tính trạng.
B. Thần thánh tạo ra.
C. Từ một tổ tiên chung, chọn lọc tự nhiên theo con đường phân li tính trạng.
D. Nhiều dạng tổ tiên riêng tiến hoá không đổi cho tới hiện nay.
5/. Một trong các quan điểm khác nhau chính giữa học thuyết Lamac với học thuyết Đacuyn là:
A. Lamac gọi biến dị do ngoại cảnh là biến đổi, còn Đacuyn gọi là biến dị cá thể.
B. Lamac cho rằng ngoại cảnh thay đổi rất chậm, còn Đacuyn thì không.
C. Lamac cho rằng biến đổi là di truyền được, còn Đacuyn thì không.
D. Lamac luôn cho rằng sinh vật thích nghi kịp thời, còn Đacuyn nhấn mạnh đào thải.
DẶN DÒ:
*Học thuộc bài, trả lời các câu hỏi dưới sgk trang 112.
* Xem trước Bài 26. Học thuyết Tiến Hóa Tổng hợp Hiện Đại
Trả lời các câu hỏi sau:
Thế nào là tiến hóa nhỏ, thế nào là tiến hóa lớn?
Các nhân tố tiến hóa?
GVBM: VÕ THỊ KIM CHUNG
THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm- AG
11- 11 -2010
Kim Chung gửi lời Chúc Các Thầy Cô có thật nhiều niềm vui trong công việc giảng dạy cùng những học sinh thân yêu!
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Ví dụ nào dưới đây là cơ quan tương đồng?
Ngà voi và sừng tê giác.
B. Vòi voi và vòi bạch tuộc.
C. Cánh dơi và tay người.
D. Đuôi cá mập và đuôi cá voi.
2.Ví dụ nào dưới đây là cơ quan tương tự ?
A. Tuyến nọc độc của rắn và tuyến nước bọt của các động vật khác.
B. Cánh chim và cánh côn trùng.
C. Lá đậu Hà Lan và gai xương rồng.
D. Tua cuốn của dây bầu, bí và gai xương rồng.
3. Sự giống nhau trong quá trình phát triển phôi của các loài thuộc các nhóm phân loại khác nhau phản ánh :
Nguồn gốc chung của sinh vật.
Sự tiến hóa phân li.
C. Mức độ quan hệ giữa các nhóm loài.
D. Quan hệ giữa phát triển cá thể và phát triển loài.
4.Giá trị đầy đủ của bằng chứng tế bào học là:
A.Các tế bào đều được sinh ra từ tế bào sống trước đó. Tế bào là đơn vị tổ chức cơ bản của cơ thể sống.
B.Mọi sinh vật đều được cấu tạo từ tế bào, các tế bào đều được sinh ra từ tế bào trước đó C.Mọi sinh vật đều được cấu tạo từ tế bào, tế bào là đơn vị tổ chức cơ bản của cơ thể sống.
D.Mọi sinh vật đều được cấu tạo từ tế bào, các tế bào đều được sinh ra từ tế bào trước đó, Tế bào là đơn vị tổ chức cơ bản của cơ thể sống
5.Bằng chứng tiến hóa nào có sức thuyết phục nhất?
A. Bằng chứng phôi sinh học so sánh.
B. Bằng chứng giãi phẫu học so sánh.
C. Bằng chứng sinh học phân tử.
D. Bằng chứng tế bào học.
HỌC THUYẾT LAMAC
VÀ HỌC THUYẾT ĐACUYN
CHARLES DARWIN
I. HỌC THUYẾT TIẾN HÓA LAMAC:
Jean-Baptiste de Lamarck, người Pháp (1744-1829)
1809 công bố Học Thuyết Tiến Hóa đầu tiên.
* Đóng góp quan trọng: Đưa ra khái niệm“TIẾN HÓA”, cho rằng SV có biến đổi từ đơn giản đến phức tạp dưới tác động của ngoại cảnh.
1. SƠ LƯỢC TIỂU SỬ:
Lamac giải thích Sự hình thành Loài Hươu Cao Cổ như thế nào?
I. HỌC THUYẾT TIẾN HÓA LAMAC:
2. NỘI DUNG HỌC THUYẾT LAMAC:
- Do ngoại cảnh thay đổi chậm chạp nên SV có khả năng thích nghi kịp thời và không bị đào thải.
- Do tác dụng của ngoại cảnh và tập quán hoạt động của động vật.
- Sự di truyền các đặc tính thu được trong đời sống cá thể dưới tác dụng của ngoại cảnh hay tập quán hoạt động.
- Loài được hình thành một cách dần dần và liên tục, trong tiến hóa không có loài nào bị đào thải.
- Nâng cao dần trình độ tổ chức của cơ thể, từ đơn giản đến phức tạp
- Cơ quan nào hoạt động nhiều thì liên tục phát triển, cơ quan nào không hoạt động thì dần dần tiêu biến?
HẠN CHẾ CỦA LAMAC?
ĐÓNG GÓP QUAN TRỌNG CỦA LAMAC?
Đưa ra khái niệm“TIẾN HÓA”, cho rằng SV có biến đổi từ đơn giản đến phức tạp dưới tác động của ngoại cảnh.
ĐÓNG GÓP CỦA LAMAC
HẠN CHẾ CỦA LAMAC
Không phân biệt Biến Dị di truyền và Biến Dị không di truyền.
Ông cho rằng:
+Trong quá trình tiến hóa, SV chủ động biến đổi để thích nghi với môi trường.
+Ngoại cảnh thay đổi chậm chạp nên SV có khả năng thích nghi kịp thời và không có loài nào bị đào thải.
* Đưa ra khái niệm“TIẾN HÓA”, cho rằng SV có biến đổi từ đơn giản đến phức tạp dưới tác động của ngoại cảnh.
II. HỌC THUYẾT ĐACUYN:
* Charles Darwin (12/2/1809 - 1882): Nhà Tự Nhiên Học người Anh.
* Đã đặt nền móng vững chắc cho Học Thuyết Tiến Hóa.
* Với tác phẩm nổi tiếng “Nguồn gốc các loài”
(1859).
1. SƠ LƯỢC TIỂU SỬ:
Một số dạng Bồ Câu được hình thành do CLNT từ một loài ban đầu
Đác-Uyn là người quan sát tinh tế cả với đối tượng hoang dại lẫn vật nuôi, cây trồng
Hành trình vòng quanh thế giới của Đacuyn
Hành trình của Darwin khám phá điều gì?
Sự đa dạng của các loài sinh vật phong phú hơn rất nhiều so với những gì biết trước đây.
Những quan sát này định hướng cho Darwin phát triển học thuyết tiến hóa của mình.
Vài mẫu rùa quan sát được của Đacuyn
Các kiểu mai rùa đáng quan tâm giữa các đảo khác nhau
Các loại Rùa ở
Galapagos
Kích thước, hình dạng mỏ chim phù hợp với dạng thức ăn của chúng
Nhà Tiến hóa học Ernst Mayr, đã tóm tắt những quan sát và các suy luận của Darwin như thế nào?
- Các cá thể của cùng một bố mẹ, vẫn có những khác biệt nhau về nhiều đặc điểm. (Đacuyn gọi: BIẾN DỊ CÁ THỂ.)
- Quần thể sinh vật có xu hướng duy trì kích thước không đổi trừ khi có những biến đổi bất thường về môi trường.
- Tất cả các loài SV luôn có xu hướng sinh ra một số lượng con nhiều hơn so với số con sống sót đến tuổi sinh sản.
2/.NỘI DUNG HỌCTHUYẾT ĐACUYN:
NGUYÊN NHÂN TIẾN HÓA
CƠ CHẾ TIẾN HÓA
2/.NỘI DUNG HỌCTHUYẾT ĐACUYN:
NGUYÊN NHÂN TIẾN HÓA
CƠ CHẾ TIẾN HÓA
- Chọn Lọc Tự Nhiên (CLTN) thông qua tính Biến Dị , Di Truyền của SV trong điều kiện sống không ngừng thay đổi.
- Sự tích lũy các biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại dưới tác động của CLTN.
- Sự tích lũy những biến dị có lợi dưới tác dụng của CLTN: đào thải các dạng kém thích nghi , bảo tồn các dạng thích nghi với hoàn cảnh sống.
- Loài Mới được hình thành do sự sống sót, sinh sản ưu thế của những Cá Thể mang biến dị có lợi, dưới tác dụng của CLTN, theo con đường Phân Li Tính Trạng từ 1 nguồn gốc chung.
* CHỌN LỌC NHÂN TẠO:
Từ loài cải hoang dại, qua chon lọc nhân tạo đã tạo ra nhiều loại rau cải khác nhau
Loài đang sống
Loài hóa thạch
SƠ ĐỒ TIẾN HÓA PHÂN NHÁNH THEO ĐACUYN
“Nguồn gốc các loài”: Giải thích sự hình thành các Loài từ một Tổ Tiên chung bằng cơ chế CHỌN LỌC TỰ NHIÊN.
2.NỘI DUNG HỌCTHUYẾT ĐACUYN:
Dưới tác dụng của các nhân tố tiến hóa, sinh giới đã tiến hóa theo 3 chiều hướng cơ bản: +Ngày càng đa dạng - phong phú. + Tổ chức ngày càng cao. + Thích nghi ngày càng hợp lí.
ĐÓNG GÓP CỦA ĐACUYN
HẠN CHẾ CỦA ĐACUYN
Đóng góp quan trọng nhất: Phát hiện vai trò của CLTN và Chọn Lọc Nhân Tạo trong quá trình tiến hóa.
Người đầu tiên đưa ra Khái niệm Biến Dị Cá Thể.
- Chưa hiểu rõ nguyên nhân phát sinh và cơ chế di truyền các biến dị.
CỦNG CỐ:
1/. Nguyên nhân tiến hóa theo Lamac là:
A. Sự tích lũy các biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại dưới tác dụng của ngoại cảnh.
B. Sự thay đổi tập quán hoạt động ở động vật.
C. Do ngoại cảnh thay đổi.
D. Do thay đổi tập quán hoạt động ở động vật hoặc do ngoại cảnh thay đổi.
2/. Theo Lamac, cơ chế tiến hóa là :
A. Sự tích lũy nhanh chóng các biến đổi dưới tác động của ngoại cảnh.
B. Sự cố gắng vươn lên hoàn thiện của sinh vật.
C. Sự di truyền các đặc tính thu được trong đời cá thể dưới tác dụng của ngoại cảnh hay tập quán hoạt động của động vật.
D. Sự tích lũy dần dần các biến đổi dưới tác động của ngoại cảnh.
3/. Sự hình thành loài mới theo Đacuyn là:
A. Loài mới được hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên, theo con đường phân li tính trạng từ một nguồn gốc chung.
B. Loài mới được hình thành nhanh chóng dưới tác động của sự thay đổi tập tính của động vật.
C. Loài mới được hình thành nhanh chóng dưới tác động của ngoại cảnh.
D. Loài mới được hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian, thông qua việc tích lũy biến đổi nhỏ tương ứng với sự thay đổi của ngoại cảnh
4/. Theo Đacuyn, nguồn gốc các loài từ:
A. Chon lọc tự nhiên từ nhiều dạng tổ tiên ban đầu theo con đường phân li tính trạng.
B. Thần thánh tạo ra.
C. Từ một tổ tiên chung, chọn lọc tự nhiên theo con đường phân li tính trạng.
D. Nhiều dạng tổ tiên riêng tiến hoá không đổi cho tới hiện nay.
5/. Một trong các quan điểm khác nhau chính giữa học thuyết Lamac với học thuyết Đacuyn là:
A. Lamac gọi biến dị do ngoại cảnh là biến đổi, còn Đacuyn gọi là biến dị cá thể.
B. Lamac cho rằng ngoại cảnh thay đổi rất chậm, còn Đacuyn thì không.
C. Lamac cho rằng biến đổi là di truyền được, còn Đacuyn thì không.
D. Lamac luôn cho rằng sinh vật thích nghi kịp thời, còn Đacuyn nhấn mạnh đào thải.
DẶN DÒ:
*Học thuộc bài, trả lời các câu hỏi dưới sgk trang 112.
* Xem trước Bài 26. Học thuyết Tiến Hóa Tổng hợp Hiện Đại
Trả lời các câu hỏi sau:
Thế nào là tiến hóa nhỏ, thế nào là tiến hóa lớn?
Các nhân tố tiến hóa?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Thị Kim Chung
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)