Bài 25. Học thuyết Lamac và học thuyết Đacuyn
Chia sẻ bởi Vũ Mạnh Huy |
Ngày 08/05/2019 |
61
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Học thuyết Lamac và học thuyết Đacuyn thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
Học thuyết Lamac và học thuyết Đacuyn
I. HỌC THUYẾT LAMARCK
Jean-Baptiste de Lamarck , người Pháp (1744-1829)
1809 công bố học thuyết tiến hóa đầu tiên.
I. HỌC THUYẾT LAMARCK
1. Nguyên nhân và cơ chế tiến hóa .
Quan sát hình, đọc thông tin sgk cho biết sự hình thanh loài hươu cao cổ ?
I. HỌC THUYẾT LAMARCK
1. Nguyên nhân và cơ chế tiến hóa .
Do môi trương sống thay đổi nên sinh vật phải chủ động thay đổi tập quán hoạt động của các cơ quan để thích nghi với điều kiện sống
Những cơ quan nào hoạt động nhiều sẽ ngày càng phát triển còn những cơ quan nào ít hoặc không hoạt động thì sẽ ngày một tiêu biến
- Những tính trạng thích nghi được hình thành do sự thay đổ tập quán hoạt động của các cơ quan có thể di truyền được từ thé hệ này sang thế hệ khác
I. HỌC THUYẾT LAMARCK
2. Hạn chế của học thuyết Lamac
Lamac cho rằng thường biến có thể di truyền được
- Trong quá trình tiến hóa, sinh vật chủ động biến đổi để thích nghi với mô trường sống
- Trong quá trình tiến hóa, không có loài nào bị tiêu diệt mà chúng chỉ chuyển đổi từ loài này thành loài khác
II. HỌC THUYẾT ĐACUYN
Charles Darwin (12/2/1809 - 1882) nhà tự nhiên học người Anh
Năm 1859, đưa ra học thuyết toàn diện về nguồn gốc của loài do chọn lọc tự nhiên
Hành trình vòng quanh thế giới của Đacuyn
Vài mẫu rùa quan sát được của Đacuyn
Các kiểu mai rùa đáng quan tâm giữa các đảo khác nhau
Qua chuyến vòng quanh thế giới từ những quan sát của mình, Đacuyn rút ra điều gì về vai trò của yếu tố di truyền ?
Các cá thể của cùng bố mẹ mặc dù giống với bố mẹ nhiều hơn so với các cá thể khác không có họ hàng nhưng chúng vẫn khác biệt nhau về nhiều đặc điểm ( biến dị ), phần nhiều các biến dị này được di truyền
- Trong cuộc đấu tranh sinh tồn, những cá thể sinh vật nào có biến dị di truyền giúp chúng thích nghi tốt hơn dẫn đến khả năng sống sót và khả năng sinh sản cao hơn cá thể khác thì những cá thể đó sẽ để lại nhiều con hơn cho quần thể. Theo thời gian, số lượng cá thể có các biến dị thích nghi sẽ ngày một tăng và số lượng cá thể có các biến dị không thích nghi sẽ ngày một giảm ( CLTN )
II. HỌC THUYẾT ĐACUYN
Từ loài mù tạc hoang dại, qua chon lọc nhân tạo đã tạo ra nhiều loại rau khác nhau
Như vậy quá trình CLTN cơ bản giống với quá trình CLNT
II. HỌC THUYẾT ĐACUYN
Từ những bằng chứng về sự tiến hóa hình thành các loài sinh vật từ loài tổ tiên bằng cơ chế CLTN, Đacuyn cho rằng các loài trên Trái đất đều được tiến hóa từ một tổ tiên chung
Tóm lại : Với cơ chế tiến hóa là CLTN, Đácuyn đã giải thích được sự hống nhất trong đa dạng của các loài sinh vật trên Trái đất. Thống nhất vì chúng được bắt nguồn từ tổ tiên chung, còn đa dạng hay khác biệt nhau là do các loài đã tích lũy được các đặc điểm thích nghi với và môi trường sống khác nhau qua hàng triệu năm tiến hóa.
II. HỌC THUYẾT ĐACUYN
* Hạn chế :
- Chưa phân biệt được biến dị di truyền và biến dị không di truyền
- Chưa giải thích được nguyên nhân phát sinh và cơ chế di truyền các biến dị
BÀI TẬP VỀ NHÀ
So sánh quan niệm của Lamac và Đacuyn về tiến hóa
I. HỌC THUYẾT LAMARCK
Jean-Baptiste de Lamarck , người Pháp (1744-1829)
1809 công bố học thuyết tiến hóa đầu tiên.
I. HỌC THUYẾT LAMARCK
1. Nguyên nhân và cơ chế tiến hóa .
Quan sát hình, đọc thông tin sgk cho biết sự hình thanh loài hươu cao cổ ?
I. HỌC THUYẾT LAMARCK
1. Nguyên nhân và cơ chế tiến hóa .
Do môi trương sống thay đổi nên sinh vật phải chủ động thay đổi tập quán hoạt động của các cơ quan để thích nghi với điều kiện sống
Những cơ quan nào hoạt động nhiều sẽ ngày càng phát triển còn những cơ quan nào ít hoặc không hoạt động thì sẽ ngày một tiêu biến
- Những tính trạng thích nghi được hình thành do sự thay đổ tập quán hoạt động của các cơ quan có thể di truyền được từ thé hệ này sang thế hệ khác
I. HỌC THUYẾT LAMARCK
2. Hạn chế của học thuyết Lamac
Lamac cho rằng thường biến có thể di truyền được
- Trong quá trình tiến hóa, sinh vật chủ động biến đổi để thích nghi với mô trường sống
- Trong quá trình tiến hóa, không có loài nào bị tiêu diệt mà chúng chỉ chuyển đổi từ loài này thành loài khác
II. HỌC THUYẾT ĐACUYN
Charles Darwin (12/2/1809 - 1882) nhà tự nhiên học người Anh
Năm 1859, đưa ra học thuyết toàn diện về nguồn gốc của loài do chọn lọc tự nhiên
Hành trình vòng quanh thế giới của Đacuyn
Vài mẫu rùa quan sát được của Đacuyn
Các kiểu mai rùa đáng quan tâm giữa các đảo khác nhau
Qua chuyến vòng quanh thế giới từ những quan sát của mình, Đacuyn rút ra điều gì về vai trò của yếu tố di truyền ?
Các cá thể của cùng bố mẹ mặc dù giống với bố mẹ nhiều hơn so với các cá thể khác không có họ hàng nhưng chúng vẫn khác biệt nhau về nhiều đặc điểm ( biến dị ), phần nhiều các biến dị này được di truyền
- Trong cuộc đấu tranh sinh tồn, những cá thể sinh vật nào có biến dị di truyền giúp chúng thích nghi tốt hơn dẫn đến khả năng sống sót và khả năng sinh sản cao hơn cá thể khác thì những cá thể đó sẽ để lại nhiều con hơn cho quần thể. Theo thời gian, số lượng cá thể có các biến dị thích nghi sẽ ngày một tăng và số lượng cá thể có các biến dị không thích nghi sẽ ngày một giảm ( CLTN )
II. HỌC THUYẾT ĐACUYN
Từ loài mù tạc hoang dại, qua chon lọc nhân tạo đã tạo ra nhiều loại rau khác nhau
Như vậy quá trình CLTN cơ bản giống với quá trình CLNT
II. HỌC THUYẾT ĐACUYN
Từ những bằng chứng về sự tiến hóa hình thành các loài sinh vật từ loài tổ tiên bằng cơ chế CLTN, Đacuyn cho rằng các loài trên Trái đất đều được tiến hóa từ một tổ tiên chung
Tóm lại : Với cơ chế tiến hóa là CLTN, Đácuyn đã giải thích được sự hống nhất trong đa dạng của các loài sinh vật trên Trái đất. Thống nhất vì chúng được bắt nguồn từ tổ tiên chung, còn đa dạng hay khác biệt nhau là do các loài đã tích lũy được các đặc điểm thích nghi với và môi trường sống khác nhau qua hàng triệu năm tiến hóa.
II. HỌC THUYẾT ĐACUYN
* Hạn chế :
- Chưa phân biệt được biến dị di truyền và biến dị không di truyền
- Chưa giải thích được nguyên nhân phát sinh và cơ chế di truyền các biến dị
BÀI TẬP VỀ NHÀ
So sánh quan niệm của Lamac và Đacuyn về tiến hóa
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Mạnh Huy
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)