Bài 25. Học thuyết Lamac và học thuyết Đacuyn
Chia sẻ bởi Bảo Lâm Thùy |
Ngày 08/05/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Học thuyết Lamac và học thuyết Đacuyn thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
TIẾT 27
HỌC THUYẾT LAMAC
VÀ HỌC THUYẾT ĐACUYN
Học thuyết Lamac và Học thuyết Đacuyn
Lamac
Học thuyết Lamac và Học thuyết Đacuyn
Lamac
I. Học thuyết Lamac
Là sự phát triển có kế thừa Lịch Sử theo hướng từ đơn giản đến phức tạp
Chiều hướng tiến hóa:
chiều hướng tiến hóa sinh vật ngày nay là kết quả của quá trình tiến hóa từ đơn giản đến phức tạp là sự nâng cấp cao cấp độ tổ chức cơ thể là biểu hiện của tiến hóa
Nguyên nhân: là sự tác động của ngoại cảnh hoặc là do sự thay đổi tập quán hoạt động của loài vật đều được tích lũy và di truyền cho thế hệ sau
Cơ chế tiến hóa: những thay đổi do ngoại cảnh tác động hoặc là do sự thay đổi tập quán tác động đều được di truyền và tích lũy cho thế hệ sau
Học thuyết Lamac và Học thuyết Đacuyn
I. Học thuyết Lamac
Hình thành đặc điểm thích nghi :mọi sinh vật đều chủ động thay đổi để thích nghi với điều kiện sống của môi trường bằng cách thay đổi tập quán hoạt động cơ quan nào sử dụng càng nhiều thì càng phát triển
Quan niệm hình thành loài mới: loài mới được hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian dưới tác động của ngoại cảnh .Thực tế không có loại nào bị đào thải
Học thuyết Lamac và Học thuyết Đacuyn
Lamac
I. Học thuyết Lamac
Thành công: thành công đập tan những quan điểm duy tâm cho rằng sinh vật là kết quả của quá trình tiến hóa và nêu và nổi bật được vai trò của ngoại cảnh
Hạn chế:
Chưa phổ biến được biến dị di truyền và biến dị không di truyền
Chưa giải thích thành công đặc điểm thích nghi và hình thành loài mới
Học thuyết Lamac và Học thuyết Đacuyn
Lamac
I. Học thuyết Đacuyn
Quan niệm về tính biến dị và di truyền
Biến dị cá thể là những sai khác của các cá thể cùng loại phát sinh trong quá trình sinh sản
Đặc điểm: xuất hiên lẻ tẻ vô hướng và nó cũng cung cấp nguồn nguyên liệu chủ yếu cho tiến hóa và chọn giống
Những thay đổi do tập quán hoạt động và do tác động của ngoại cảnh chỉ gây ra những biến đổi đồng loạt theo một hướng xác định không phải là những nguyên nhân trực tiếp của tiến hóa bởi vì nó không di truyền
Tính di truyền: là cơ sở để tích lũy các biến dị nhỏ thành các biến đổi lớn của cơ thể sinh vật
Học thuyết Lamac và Học thuyết Đacuyn
Lamac
I. Học thuyết Đacuyn
Chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo
Chọn lọc tự nhiên
Đối tượng: các cá thể sinh vật
Nguyên liệu: các biến dị cá thể
Động lực: do quá trình đấu tranh sinh tồn
Cơ chế: gồm hai mặt vừa đào thải các cá thể có biến gì không thích nghi tích lũy các cá thể có biến gì thích nghi
Thực chất là sự phong hóa kinh nghiệm sống sót và sinh sản của những cá thể trong quần thể
Kết quả: hình thành các loài sinh vật thích nghi với môi trường
Vai trò: là nguyên tố chính quyết định nhịp điệu và tốc độ biến đổi giữa các loài sinh vật
Học thuyết Lamac và Học thuyết Đacuyn
Lamac
I. Học thuyết Đacuyn
Chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo
Chọn lọc nhân tạo
Động lực: do nhu cầu của con người
Kết quả: tạo ra nhiều giống vật nuôi cây trồng phù hợp với nhu cầu con người
Thành công
Đề cao vai trò của chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo
Đã phổ biến vai trò được biến dị di truyền và biến dị không di truyền
Hạn chế
Chưa giải thích được nguyên nhân và cơ chế phát sinh các biến dị (khoa học hiện thời chưa phát triển)
Củng cố
Đóng góp quan trọng nhất của học thuyết LaMac là
thấy được vai trò của ngoại cảnh trong trong sự biến đổi của sinh vật
thấy được vai trò của chọn lọc đối với sự hình thành đặc điểm thích nghi
chứng minh sinh giới ngày nay là sản phẩm của một quá trình phát triển liên tục từ đơn giản đến phức tạp
đưa ra học thuyết chọn lọc giải thích sự đa dạng của các loài
thấy được vai trò của ngoại cảnh trong trong sự biến đổi của sinh vật
thấy được vai trò của chọn lọc đối với sự hình thành đặc điểm thích nghi
chứng minh sinh giới ngày nay là sản phẩm của một quá trình phát triển liên tục từ đơn giản đến phức tạp
đưa ra học thuyết chọn lọc giải thích sự đa dạng của các loài
Củng cố
Theo Đacuyn loại biến dị có vai trò cung cấp nguyên liệu cho quy trình chọn lọc tiến hóa là
Biến dị xác định
Đột biến
Biến dị cá thể
Biến dị tổ hợp
Biến dị xác định
Đột biến
Biến dị cá thể
Biến dị tổ hợp
Củng cố
Theo Đacuyn loại biến dị muốn giải thích sự hình thành đặc điểm thích nghi của vật nuôi cây trồng đối với nhu cầu con người phải dựa vào các nhân tố
Đột biến,di truyền,chọn lọc nhân tạo
Biến dị,di truyền,chọn lọc tự nhiên
Biến dị,di truyền,chọn lọc tự nhiên
Đột biến,giao phối,chọn lọc
Đột biến,di truyền,chọn lọc nhân tạo
Biến dị,di truyền,chọn lọc nhân tạo
Biến dị,di truyền,chọn lọc nhân tạo
Đột biến,giao phối,chọn lọc
Biến dị,di truyền,chọn lọc tự nhiên
Củng cố
Nội dung nào sau đây không đúng theo quan niệm Đacuyn
mọi vật nuôi và cây trồng đều có nguồn gốc từ thiên nhiên hoang dại
tính thích nghi và đa dạng của vật nuôi cây trồng là kết quả của quá trình chọn lọc nhân tạo
chọn lọc nhân tạo là động lực thúc đẩy toàn bộ sinh giới tiến hóa
chọn lọc nhân tạo xuất hiện từ khi có sự sống
chọn lọc nhân tạo là động lực thúc đẩy toàn bộ sinh giới tiến hóa
tính thích nghi và đa dạng của vật nuôi cây trồng là kết quả của quá trình chọn lọc nhân tạo
chọn lọc nhân tạo xuất hiện từ khi có sự sống
mọi vật nuôi và cây trồng đều có nguồn gốc từ thiên nhiên hoang dại
Củng cố
Đóng góp nổi bật nhất của Đacuyn là
là người đầu tiên hiểu được cơ chế của di truyền và biến dị
phát hiện vai trò sáng tạo của chọn lọc nhân tạo và chọn lọc tự nhiên
phát hiện đặc điểm thích nghi của sinh vật chỉ có tính tương đối
đề xuất khái niệm về biến dị cá thể và biến dị Xác định
phát hiện vai trò sáng tạo của chọn lọc nhân tạo và chọn lọc tự nhiên
là người đầu tiên hiểu được cơ chế của di truyền và biến dị
phát hiện đặc điểm thích nghi của sinh vật chỉ có tính tương đối
đề xuất khái niệm về biến dị cá thể và biến dị Xác định
HỌC THUYẾT LAMAC
VÀ HỌC THUYẾT ĐACUYN
Học thuyết Lamac và Học thuyết Đacuyn
Lamac
Học thuyết Lamac và Học thuyết Đacuyn
Lamac
I. Học thuyết Lamac
Là sự phát triển có kế thừa Lịch Sử theo hướng từ đơn giản đến phức tạp
Chiều hướng tiến hóa:
chiều hướng tiến hóa sinh vật ngày nay là kết quả của quá trình tiến hóa từ đơn giản đến phức tạp là sự nâng cấp cao cấp độ tổ chức cơ thể là biểu hiện của tiến hóa
Nguyên nhân: là sự tác động của ngoại cảnh hoặc là do sự thay đổi tập quán hoạt động của loài vật đều được tích lũy và di truyền cho thế hệ sau
Cơ chế tiến hóa: những thay đổi do ngoại cảnh tác động hoặc là do sự thay đổi tập quán tác động đều được di truyền và tích lũy cho thế hệ sau
Học thuyết Lamac và Học thuyết Đacuyn
I. Học thuyết Lamac
Hình thành đặc điểm thích nghi :mọi sinh vật đều chủ động thay đổi để thích nghi với điều kiện sống của môi trường bằng cách thay đổi tập quán hoạt động cơ quan nào sử dụng càng nhiều thì càng phát triển
Quan niệm hình thành loài mới: loài mới được hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian dưới tác động của ngoại cảnh .Thực tế không có loại nào bị đào thải
Học thuyết Lamac và Học thuyết Đacuyn
Lamac
I. Học thuyết Lamac
Thành công: thành công đập tan những quan điểm duy tâm cho rằng sinh vật là kết quả của quá trình tiến hóa và nêu và nổi bật được vai trò của ngoại cảnh
Hạn chế:
Chưa phổ biến được biến dị di truyền và biến dị không di truyền
Chưa giải thích thành công đặc điểm thích nghi và hình thành loài mới
Học thuyết Lamac và Học thuyết Đacuyn
Lamac
I. Học thuyết Đacuyn
Quan niệm về tính biến dị và di truyền
Biến dị cá thể là những sai khác của các cá thể cùng loại phát sinh trong quá trình sinh sản
Đặc điểm: xuất hiên lẻ tẻ vô hướng và nó cũng cung cấp nguồn nguyên liệu chủ yếu cho tiến hóa và chọn giống
Những thay đổi do tập quán hoạt động và do tác động của ngoại cảnh chỉ gây ra những biến đổi đồng loạt theo một hướng xác định không phải là những nguyên nhân trực tiếp của tiến hóa bởi vì nó không di truyền
Tính di truyền: là cơ sở để tích lũy các biến dị nhỏ thành các biến đổi lớn của cơ thể sinh vật
Học thuyết Lamac và Học thuyết Đacuyn
Lamac
I. Học thuyết Đacuyn
Chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo
Chọn lọc tự nhiên
Đối tượng: các cá thể sinh vật
Nguyên liệu: các biến dị cá thể
Động lực: do quá trình đấu tranh sinh tồn
Cơ chế: gồm hai mặt vừa đào thải các cá thể có biến gì không thích nghi tích lũy các cá thể có biến gì thích nghi
Thực chất là sự phong hóa kinh nghiệm sống sót và sinh sản của những cá thể trong quần thể
Kết quả: hình thành các loài sinh vật thích nghi với môi trường
Vai trò: là nguyên tố chính quyết định nhịp điệu và tốc độ biến đổi giữa các loài sinh vật
Học thuyết Lamac và Học thuyết Đacuyn
Lamac
I. Học thuyết Đacuyn
Chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo
Chọn lọc nhân tạo
Động lực: do nhu cầu của con người
Kết quả: tạo ra nhiều giống vật nuôi cây trồng phù hợp với nhu cầu con người
Thành công
Đề cao vai trò của chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo
Đã phổ biến vai trò được biến dị di truyền và biến dị không di truyền
Hạn chế
Chưa giải thích được nguyên nhân và cơ chế phát sinh các biến dị (khoa học hiện thời chưa phát triển)
Củng cố
Đóng góp quan trọng nhất của học thuyết LaMac là
thấy được vai trò của ngoại cảnh trong trong sự biến đổi của sinh vật
thấy được vai trò của chọn lọc đối với sự hình thành đặc điểm thích nghi
chứng minh sinh giới ngày nay là sản phẩm của một quá trình phát triển liên tục từ đơn giản đến phức tạp
đưa ra học thuyết chọn lọc giải thích sự đa dạng của các loài
thấy được vai trò của ngoại cảnh trong trong sự biến đổi của sinh vật
thấy được vai trò của chọn lọc đối với sự hình thành đặc điểm thích nghi
chứng minh sinh giới ngày nay là sản phẩm của một quá trình phát triển liên tục từ đơn giản đến phức tạp
đưa ra học thuyết chọn lọc giải thích sự đa dạng của các loài
Củng cố
Theo Đacuyn loại biến dị có vai trò cung cấp nguyên liệu cho quy trình chọn lọc tiến hóa là
Biến dị xác định
Đột biến
Biến dị cá thể
Biến dị tổ hợp
Biến dị xác định
Đột biến
Biến dị cá thể
Biến dị tổ hợp
Củng cố
Theo Đacuyn loại biến dị muốn giải thích sự hình thành đặc điểm thích nghi của vật nuôi cây trồng đối với nhu cầu con người phải dựa vào các nhân tố
Đột biến,di truyền,chọn lọc nhân tạo
Biến dị,di truyền,chọn lọc tự nhiên
Biến dị,di truyền,chọn lọc tự nhiên
Đột biến,giao phối,chọn lọc
Đột biến,di truyền,chọn lọc nhân tạo
Biến dị,di truyền,chọn lọc nhân tạo
Biến dị,di truyền,chọn lọc nhân tạo
Đột biến,giao phối,chọn lọc
Biến dị,di truyền,chọn lọc tự nhiên
Củng cố
Nội dung nào sau đây không đúng theo quan niệm Đacuyn
mọi vật nuôi và cây trồng đều có nguồn gốc từ thiên nhiên hoang dại
tính thích nghi và đa dạng của vật nuôi cây trồng là kết quả của quá trình chọn lọc nhân tạo
chọn lọc nhân tạo là động lực thúc đẩy toàn bộ sinh giới tiến hóa
chọn lọc nhân tạo xuất hiện từ khi có sự sống
chọn lọc nhân tạo là động lực thúc đẩy toàn bộ sinh giới tiến hóa
tính thích nghi và đa dạng của vật nuôi cây trồng là kết quả của quá trình chọn lọc nhân tạo
chọn lọc nhân tạo xuất hiện từ khi có sự sống
mọi vật nuôi và cây trồng đều có nguồn gốc từ thiên nhiên hoang dại
Củng cố
Đóng góp nổi bật nhất của Đacuyn là
là người đầu tiên hiểu được cơ chế của di truyền và biến dị
phát hiện vai trò sáng tạo của chọn lọc nhân tạo và chọn lọc tự nhiên
phát hiện đặc điểm thích nghi của sinh vật chỉ có tính tương đối
đề xuất khái niệm về biến dị cá thể và biến dị Xác định
phát hiện vai trò sáng tạo của chọn lọc nhân tạo và chọn lọc tự nhiên
là người đầu tiên hiểu được cơ chế của di truyền và biến dị
phát hiện đặc điểm thích nghi của sinh vật chỉ có tính tương đối
đề xuất khái niệm về biến dị cá thể và biến dị Xác định
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bảo Lâm Thùy
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)