Bài 25. Hệ thống bôi trơn
Chia sẻ bởi Lê Lệ Hường |
Ngày 11/05/2019 |
268
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Hệ thống bôi trơn thuộc Công nghệ 11
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO
QÚY THẦY, CÔ
DỰ GIỜ TIẾT HỌC
Môn: CÔNG NGHỆ 11
Giáo sinh : LÊ LỆ HƯỜNG
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Trình bày nhiệm vụ của cơ cấu phân phối khí?
TL: Đóng, mở các cửa nạp, thải đúng lúc để động cơ thực hiện quá trình nạp khí mới vào xilanh và thải khí đã cháy trong xi lanh ra ngoài
Câu 2: Dựa vào hình vẽ hãy nếu cấu tạo của cơ cấu phân phối khí dùng xupap treo?
1. Trục cam và cam
2. Con đội
3. Lò xo xupap
4. Xupap
5. Nắp máy
6. Trục khuỷu
7. Đũa đẩy
8. Trục cò mổ
9. Cò mổ
10. Bánh răng phân phối
TL: Hiện tượng
ma sát
Bài 25:
HỆ THỐNG BÔI TRƠN
Bài 25: HỆ THỐNG BÔI TRƠN
I. NHIỆM VỤ VÀ PHÂN LOẠI
Bề mặt ma sát là gì?
Em hãy kể tên một số bề mặt ma sát mà em biết?
Là bề mặt tiếp xúc giữa 2 chi tiết có chuyển động tương đối với nhau.
Ví dụ: bề mặt tiếp xúc của pit-tông với xilanh,của chốt khuỷu với bạc lót…
Bài 25: HỆ THỐNG BÔI TRƠN
Khi động cơ làm việc để giảm bớt hiện tượng ma sát cần phải làm thế nào?
Đưa dầu
bôi trơn
đến nơi
xảy ra
hiện
tượng
ma sát
1. Nhiệm vụ:
Hệ thống bôi trơn có nhiệm vụ đưa dầu bôi trơn đến các bề mặt ma sát của các chi tiết để đảm bảo điều kiện làm việc bình thường của động cơ và tăng tuổi thọ các chi tiết.
Bài 25: HỆ THỐNG BÔI TRƠN
Bài 25: HỆ THỐNG BÔI TRƠN
I. NHIỆM VỤ VÀ PHÂN LOẠI
Dầu bôi trơn có những tác dụng gì đến chi tiết được bôi trơn?
Bôi trơn.
Làm mát.
Tẩy rửa.
Bao kín.
Chống gỉ.
Có 5 tác dụng chính:
Bài 25: HỆ THỐNG BÔI TRƠN
2. Phân loại:
Hệ thống bôi trơn phân loại theo phương pháp bôi trơn
Hệ thống bôi trơn
Bôi trơn bằng
pha dầu bôi trơn
vào nhiên liệu
Bôi trơn bằng
vung té
Bôi trơn
cưỡng bức
Phương pháp bôi trơn vung té
Phương pháp pha dầu bôi trơn vào trong nhiên liệu
Thùng nhiên liệu của động cơ xăng 2 kì
Phương pháp bôi trơn cưỡng bức
Bơm dầu
Van an toan
Dầu đi bôi trơn
II- HỆ THỐNG BÔI TRƠN CƯỠNG BỨC
1. Cấu tạo:
Trong hệ thống, dầu bôi trơn được chứa ở đâu?
Làm thế nào để đưa dầu bôi trơn đến các bề mặt ma sát?
Nguyên nhân nào khiến dầu bôi trơn có cặn bẩn sau khi bôi trơn? Biện pháp khắc phục?
Nguyên nhân nào khiến dầu bôi trơn bị nóng lên? Biện pháp khắc phục?
Các mạt kim loại sinh ra do các bề mặt ma sát bị mài mòn.
Dầu chảy qua các chi tiết bị nóng do ma sát làm cho dầu bôi trơn nóng lên.
Cacte dầu
Lưới lọc dầu
Bơm dầu
Van an toàn bơm dầu
Bầu lọc dầu
Van khống chế lượng dầu qua két
Két làm mát dầu
Đồng hồ báo áp suất dầu
Đường dầu chính
Đường dầu bôi trơn trục khuỷu
Đường dầu bôi trơn trục cam
Đường dầu BT các bộ phận khác
Các bộ phận chính của hệ thống bôi trơn cưỡng bức
Bơm dầu
Cacte dầu
Các bộ phận chính của hệ thống bôi trơn cưỡng bức
Két làm mát
Bầu lọc dầu
II- HỆ THỐNG BÔI TRƠN CƯỠNG BỨC
2. Nguyên lí làm việc của hệ thống bôi trơn cưỡng bức
TH1: Hệ thống làm việc bình thường.
TH2: Khi dầu bôi trơn nóng quá mức qui định.
TH3: Khi áp suất dầu vượt quá giá trị cho phép.
Cácte dầu
Các mặt ma sát
Bơm
Két
Làm
mát
Đường hồi dầu cặn
Đường dầu chính
Van 6
Van 4
Đường
hồi
dầu
II- HỆ THỐNG BÔI TRƠN CƯỠNG BỨC
2. Nguyên lí làm việc của hệ thống bôi trơn cưỡng bức
TH1: Hệ thống làm việc bình thường.
Khi động cơ làm việc, dầu bôi trơn được bơm dầu hút từ cacte và được lọc sạch ở bầu lọc qua van khống chế lượng dầu qua két tới đường dầu chính, theo các đường dầu để đến bôi trơn các bề mặt ma sát của động cơ, sau đó trở về cacte.
TH2: Khi dầu bôi trơn nóng quá mức qui định
Cácte dầu
Các mặt ma sát
Bơm
Két
Làm
mát
Đường hồi dầu cặn
Đường dầu chính
Van 6
Van 4
Đường
hồi
dầu
II- HỆ THỐNG BÔI TRƠN CƯỠNG BỨC
2. Nguyên lí làm việc của hệ thống bôi trơn cưỡng bức
TH2: Khi dầu bôi trơn nóng quá mức qui định
Khi động cơ làm việc, dầu bôi trơn được bơm dầu hút từ cacte và được lọc sạch ở bầu lọc, lúc này van khống chế lượng dầu qua két đóng lại, dầu đi qua két làm mát được làm mát và chảy tới đường dầu chính, theo các đường dầu để đến bôi trơn các bề mặt ma sát của động cơ, sau đó trở về cacte.
TH3: Khi áp suất dầu vượt quá giá trị cho phép
Cácte dầu
Các mặt ma sát
Bơm
Két
Làm
mát
Đường hồi dầu cặn
Đường dầu chính
Van 6
Van 4
Đường
hồi
dầu
II- HỆ THỐNG BÔI TRƠN CƯỠNG BỨC
2. Nguyên lí làm việc của hệ thống bôi trơn cưỡng bức
Khi áp suất dầu vượt quá giá trị cho phép, van an toàn bơm dầu sẽ mở một phần dầu chảy ngược về trước bơm
TH3: Khi áp suất dầu vượt quá giá trị cho phép
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 1: Hãy chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau.
Dầu được vung té để bôi trơn các bề mặt ma sát của động cơ.
Dầu được bơm dầu đẩy đi bôi trơn các bề mặt ma sát của động cơ.
Dầu được pha và nhiên liệu để đến bôi trơn động cơ khi làm việc.
Tất cả các câu trên đều đúng.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 2: Bộ phận dùng để đưa dầu bôi trơn đến các bề mặt ma sát ?
Cacte dầu.
Bơm dầu.
Đường dầu chính.
Két làm mát
1
2
3
4
5
6
7
Dây là tên bộ phận làm nhiệm vụ dẫn động
các cơ cấu và hệ thống của động cơ ?
Hiện tượng xảy ra khi 2 bề mặt có sự chuyển động
tương đối với nhau?
Bộ phận làm nhiệm vụ đưa dầu đi bôi trơn?
Dây là việc cần làm khi nhiệt độ dầu
cao hơn mức quy định?
Bộ phận dẫn động xupap ở cơ cấu phân phối khí?
Dầu sau khi bôi trơn thường chảy về đâu?
Bộ phận xử lý khi áp suất dầu
hay nhiệt độ dầu quá cao?
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
Các em về nhà học bài,
trả lời các câu hỏi trong
sách giáo khoa và đọc trước
Bài 26 “ HỆ THỐNG LÀM MÁT ”
DẶN DÒ
Chúc quý Thầy, Cô
Và các em sức khỏe!!!
QÚY THẦY, CÔ
DỰ GIỜ TIẾT HỌC
Môn: CÔNG NGHỆ 11
Giáo sinh : LÊ LỆ HƯỜNG
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Trình bày nhiệm vụ của cơ cấu phân phối khí?
TL: Đóng, mở các cửa nạp, thải đúng lúc để động cơ thực hiện quá trình nạp khí mới vào xilanh và thải khí đã cháy trong xi lanh ra ngoài
Câu 2: Dựa vào hình vẽ hãy nếu cấu tạo của cơ cấu phân phối khí dùng xupap treo?
1. Trục cam và cam
2. Con đội
3. Lò xo xupap
4. Xupap
5. Nắp máy
6. Trục khuỷu
7. Đũa đẩy
8. Trục cò mổ
9. Cò mổ
10. Bánh răng phân phối
TL: Hiện tượng
ma sát
Bài 25:
HỆ THỐNG BÔI TRƠN
Bài 25: HỆ THỐNG BÔI TRƠN
I. NHIỆM VỤ VÀ PHÂN LOẠI
Bề mặt ma sát là gì?
Em hãy kể tên một số bề mặt ma sát mà em biết?
Là bề mặt tiếp xúc giữa 2 chi tiết có chuyển động tương đối với nhau.
Ví dụ: bề mặt tiếp xúc của pit-tông với xilanh,của chốt khuỷu với bạc lót…
Bài 25: HỆ THỐNG BÔI TRƠN
Khi động cơ làm việc để giảm bớt hiện tượng ma sát cần phải làm thế nào?
Đưa dầu
bôi trơn
đến nơi
xảy ra
hiện
tượng
ma sát
1. Nhiệm vụ:
Hệ thống bôi trơn có nhiệm vụ đưa dầu bôi trơn đến các bề mặt ma sát của các chi tiết để đảm bảo điều kiện làm việc bình thường của động cơ và tăng tuổi thọ các chi tiết.
Bài 25: HỆ THỐNG BÔI TRƠN
Bài 25: HỆ THỐNG BÔI TRƠN
I. NHIỆM VỤ VÀ PHÂN LOẠI
Dầu bôi trơn có những tác dụng gì đến chi tiết được bôi trơn?
Bôi trơn.
Làm mát.
Tẩy rửa.
Bao kín.
Chống gỉ.
Có 5 tác dụng chính:
Bài 25: HỆ THỐNG BÔI TRƠN
2. Phân loại:
Hệ thống bôi trơn phân loại theo phương pháp bôi trơn
Hệ thống bôi trơn
Bôi trơn bằng
pha dầu bôi trơn
vào nhiên liệu
Bôi trơn bằng
vung té
Bôi trơn
cưỡng bức
Phương pháp bôi trơn vung té
Phương pháp pha dầu bôi trơn vào trong nhiên liệu
Thùng nhiên liệu của động cơ xăng 2 kì
Phương pháp bôi trơn cưỡng bức
Bơm dầu
Van an toan
Dầu đi bôi trơn
II- HỆ THỐNG BÔI TRƠN CƯỠNG BỨC
1. Cấu tạo:
Trong hệ thống, dầu bôi trơn được chứa ở đâu?
Làm thế nào để đưa dầu bôi trơn đến các bề mặt ma sát?
Nguyên nhân nào khiến dầu bôi trơn có cặn bẩn sau khi bôi trơn? Biện pháp khắc phục?
Nguyên nhân nào khiến dầu bôi trơn bị nóng lên? Biện pháp khắc phục?
Các mạt kim loại sinh ra do các bề mặt ma sát bị mài mòn.
Dầu chảy qua các chi tiết bị nóng do ma sát làm cho dầu bôi trơn nóng lên.
Cacte dầu
Lưới lọc dầu
Bơm dầu
Van an toàn bơm dầu
Bầu lọc dầu
Van khống chế lượng dầu qua két
Két làm mát dầu
Đồng hồ báo áp suất dầu
Đường dầu chính
Đường dầu bôi trơn trục khuỷu
Đường dầu bôi trơn trục cam
Đường dầu BT các bộ phận khác
Các bộ phận chính của hệ thống bôi trơn cưỡng bức
Bơm dầu
Cacte dầu
Các bộ phận chính của hệ thống bôi trơn cưỡng bức
Két làm mát
Bầu lọc dầu
II- HỆ THỐNG BÔI TRƠN CƯỠNG BỨC
2. Nguyên lí làm việc của hệ thống bôi trơn cưỡng bức
TH1: Hệ thống làm việc bình thường.
TH2: Khi dầu bôi trơn nóng quá mức qui định.
TH3: Khi áp suất dầu vượt quá giá trị cho phép.
Cácte dầu
Các mặt ma sát
Bơm
Két
Làm
mát
Đường hồi dầu cặn
Đường dầu chính
Van 6
Van 4
Đường
hồi
dầu
II- HỆ THỐNG BÔI TRƠN CƯỠNG BỨC
2. Nguyên lí làm việc của hệ thống bôi trơn cưỡng bức
TH1: Hệ thống làm việc bình thường.
Khi động cơ làm việc, dầu bôi trơn được bơm dầu hút từ cacte và được lọc sạch ở bầu lọc qua van khống chế lượng dầu qua két tới đường dầu chính, theo các đường dầu để đến bôi trơn các bề mặt ma sát của động cơ, sau đó trở về cacte.
TH2: Khi dầu bôi trơn nóng quá mức qui định
Cácte dầu
Các mặt ma sát
Bơm
Két
Làm
mát
Đường hồi dầu cặn
Đường dầu chính
Van 6
Van 4
Đường
hồi
dầu
II- HỆ THỐNG BÔI TRƠN CƯỠNG BỨC
2. Nguyên lí làm việc của hệ thống bôi trơn cưỡng bức
TH2: Khi dầu bôi trơn nóng quá mức qui định
Khi động cơ làm việc, dầu bôi trơn được bơm dầu hút từ cacte và được lọc sạch ở bầu lọc, lúc này van khống chế lượng dầu qua két đóng lại, dầu đi qua két làm mát được làm mát và chảy tới đường dầu chính, theo các đường dầu để đến bôi trơn các bề mặt ma sát của động cơ, sau đó trở về cacte.
TH3: Khi áp suất dầu vượt quá giá trị cho phép
Cácte dầu
Các mặt ma sát
Bơm
Két
Làm
mát
Đường hồi dầu cặn
Đường dầu chính
Van 6
Van 4
Đường
hồi
dầu
II- HỆ THỐNG BÔI TRƠN CƯỠNG BỨC
2. Nguyên lí làm việc của hệ thống bôi trơn cưỡng bức
Khi áp suất dầu vượt quá giá trị cho phép, van an toàn bơm dầu sẽ mở một phần dầu chảy ngược về trước bơm
TH3: Khi áp suất dầu vượt quá giá trị cho phép
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 1: Hãy chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau.
Dầu được vung té để bôi trơn các bề mặt ma sát của động cơ.
Dầu được bơm dầu đẩy đi bôi trơn các bề mặt ma sát của động cơ.
Dầu được pha và nhiên liệu để đến bôi trơn động cơ khi làm việc.
Tất cả các câu trên đều đúng.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 2: Bộ phận dùng để đưa dầu bôi trơn đến các bề mặt ma sát ?
Cacte dầu.
Bơm dầu.
Đường dầu chính.
Két làm mát
1
2
3
4
5
6
7
Dây là tên bộ phận làm nhiệm vụ dẫn động
các cơ cấu và hệ thống của động cơ ?
Hiện tượng xảy ra khi 2 bề mặt có sự chuyển động
tương đối với nhau?
Bộ phận làm nhiệm vụ đưa dầu đi bôi trơn?
Dây là việc cần làm khi nhiệt độ dầu
cao hơn mức quy định?
Bộ phận dẫn động xupap ở cơ cấu phân phối khí?
Dầu sau khi bôi trơn thường chảy về đâu?
Bộ phận xử lý khi áp suất dầu
hay nhiệt độ dầu quá cao?
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
Các em về nhà học bài,
trả lời các câu hỏi trong
sách giáo khoa và đọc trước
Bài 26 “ HỆ THỐNG LÀM MÁT ”
DẶN DÒ
Chúc quý Thầy, Cô
Và các em sức khỏe!!!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Lệ Hường
Dung lượng: |
Lượt tài: 11
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)