Bài 25. Hệ thống bôi trơn
Chia sẻ bởi Cao Thị Kim Sa |
Ngày 11/05/2019 |
246
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Hệ thống bôi trơn thuộc Công nghệ 11
Nội dung tài liệu:
1
1. Trục cam
1
3
2
9. Cò mổ
2. Con đội
3. Lò xo xuppáp
4
4. Xupáp
5
5. Nắp máy
6
6. Thân máy
7
7. Đũa đẩy
8
8. Đòn gánh
9
Kiểm tra bài cũ: Em hãy trình bày cấu tạo của cơ cấu phân phối khí dùng xupap treo?
2
CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ
DÙNG XUPAP
3
Mục tiêu: 1. Biết nhiệm vụ, cấu tạo chung và nguyên lý làm việc của hệ thống bôi trơn. 2. Đọc được sơ đồ nguyên lý hệ thống bôi trơn cưỡng bức.
Bài
25
Hệ thống bôi trơn
4
Hiện tượng gì sẽ xảy ra với chúng?
Quan sát các chi tiết máy của động cơ đốt trong khi làm việc và cho biết:
5
I. Nhiệm vụ và phân loại
1. Nhiệm vụ:
Hệ thống bôi trơn có nhiệm vụ đưa dầu bôi trơn liên tục đến các bề mặt ma sát của các chi tiết để đảm bảo điều kiện làm việc bình thường của động cơ và tăng tuổi thọ các chi tiết máy.
6
1. Nhiệm vụ:
Hệ thống bôi trơn có nhiệm vụ đưa dầu bôi trơn liên tục đến các bề mặt ma sát của các chi tiết để đảm bảo điều kiện làm việc bình thường của động cơ và tăng tuổi thọ các chi tiết máy.
7
Dầu bôi trơn có những tác dụng gì đến chi tiết được bôi trơn?
Bôi trơn.
Làm mát.
Tẩy rửa.
Bao kín.
Chống gỉ.
Có 5 tác dụng chính:
8
2. Phân loại:
Hệ thống bôi trơn phân loại theo phương pháp bôi trơn
Hệ thống bôi trơn
Bôi trơn bằng
pha dầu bôi trơn
vào nhiên liệu
Bôi trơn
cưỡng bức
Bôi trơn bằng
vung té
9
II. Hệ thống bôi trơn cưỡng bức
1. Cấu tạo
Cacte dầu
Lưới lọc dầu
Bơm dầu
Van an toàn bơm dầu
Bầu lọc dầu
Van k.chế l.dầu qua két
7 Két làm mát dầu
8.Đ.hồ báo áp suất dầu
9. Đường dầu chính
10. Đường dầu bôi trơn t.khuỷu
11. Đường dầu bôi trơn trục cam
12. Đường dầu bôi trơn các bộ phận khác
10
Cácte dầu
Bơm dầu
Các bề mặt ma sát
Két
Làm
mát
Bầu lọc
Van an toàn
Van
Khống
Chế
Đường dầu chính
Đường hồi dầu
11
Các bộ phận chính của hệ thống
Cacte dầu: Có nhiệm vụ chứa dầu bôi trơn cung cấp cho hệ thống làm việc và lắng đọng mạt kim loại.
Cácte chứa dầu nhớt
12
Có nhiệm vụ vận chuyển dầu bôi trơn từ cacte lên các bề mặt ma sát.
Bơm dầu:
13
Bầu lọc dầu:
Có nhiệm vụ lọc dầu (có khả năng tinh lọc cao)
14
Két làm mát dầu:
Có nhiệm vụ làm mát dầu khi nhiệt độ dầu
vượt quá giới hạn cho phép.
15
2. Nguyên lý làm việc của hệ thống bôi trơn cưỡng bức:
TH1: Hệ thống làm việc bình thường.
TH2: Khi dầu bôi trơn nóng quá mức qui định.
TH3: Áp suất dầu vượt quá giá trị cho phép.
16
TH1: Hệ thống làm việc bình thường.
17
TH1: Hệ thống bôi trơn khi động cơ làm việc bình thường
Lưới lọc
dầu
Cácte dầu
Bầu lọc dầu
Két làm mát
Đường dầu chính
Bơm dầu
Đ.hồ báo áp suất
Đường dầu bôi trơn trục cam
Đường hồi dầu
Đường dầu BTTK
Van 4
Van 6
18
TH1: Hệ thống bôi trơn khi động cơ làm việc bình thường
Đ.hồ báo áp suất
19
TH2: Khi dầu bôi trơn nóng quá mức quy định.
20
TH2: Hệ thống bôi trơn cưỡng bức khi nhiệt độ dầu vượt quá giới hạn
Lưới lọc
dầu
Các te dầu
Bầu lọc dầu
Két làm mát
Đường dầu chính
Bơm dầu
Đồng hồ báo áp suất
Đường hồi dầu
Đường dầu BTTK
Van 4
Van 6
Đường dầu bôi trơn trục cam
21
22
TH3: Áp suất dầu vượt quá giá trị cho phép
23
TH3: Hệ thống bôi trơn cưỡng bức khi áp suất dầu vượt quá giới hạn
Lưới lọc
dầu
Các te dầu
Bầu lọc dầu
Két làm mát
Đường dầu chính
Bơm dầu
Đồng hồ báo áp suất
Đường hồi dầu
Van 4
Van 6
Đường dầu bôi trơn trục cam
24
25
Tổng kết.
Trọng tâm bài học là:
Nhiệm vụ và phân loại hệ thống bôi trơn
Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý làm việc của hệ thống bôi trơn cưỡng bức.
26
II. Hệ thống bôi trơn cưỡng bức
1. Cấu tạo
Cacte dầu
Lưới lọc dầu
Bơm dầu
Van an toàn bơm dầu
Bầu lọc dầu
Van k.chế l.dầu qua két
7 Két làm mát dầu
8.Đ.hồ báo áp suất dầu
9. Đường dầu chính
10. Đường dầu bôi trơn t.khuỷu
11. Đường dầu bôi trơn trục cam
12. Đường dầu bôi trơn các bộ phận khác
27
TH1: Hệ thống bôi trơn khi động cơ làm việc bình thường
Đ.hồ báo áp suất
28
29
30
trò chơi ô chữ
1
2
3
4
5
6
7
Dây là tên bộ phận làm nhiệm vụ dẫn động
các cơ cấu và hệ thống của động cơ ?
Hiện tượng xảy ra khi 2 bề mặt có sự chuyển động
tương đối với nhau?
Bộ phận làm nhiệm vụ đưa dầu đi bôi trơn?
Dây là việc cần làm khi nhiệt độ dầu
cao hơn mức quy định?
Bộ phận dẫn động xupap ở cơ cấu phân phối khí?
Dầu sau khi bôi trơn thường chảy về đâu?
Bộ phận xử lý khi áp suất dầu
hay nhiệt độ dầu quá cao?
31
Quy trình thay dầu xe máy
- Lượng dầu 0,8 lit
- Dụng cụ cần thiết
- Thời điểm thay dầu: Sau 2000Km.Thay sau khi xe hoạt động, trường hợp xe không hoạt động thì phải nổ máy không tải từ 10 – 15 p.
- Chọn vị trí bằng phẳng dựng chân chống giữa, dùng dụng cụ mở que thăm dầu, mở vít dầu thải dưới đáy cácte, dùng khay chứa đầu cũ. Khi đầu đã chẩy đến cuối đạp cần khởi động cho dầu cặn chẩy hết ra khay. Tráng thùng các te bằng dầu ma zút.
- Lắp vít xả dầu đổ dầu mới vào cácte, chú ý kiểm tra lượng dầu trong cácte.
- Sử lý dầu thải để không làm ảnh hưởng đến môi trường.
32
1. Trục cam
1
3
2
9. Cò mổ
2. Con đội
3. Lò xo xuppáp
4
4. Xupáp
5
5. Nắp máy
6
6. Thân máy
7
7. Đũa đẩy
8
8. Đòn gánh
9
Kiểm tra bài cũ: Em hãy trình bày cấu tạo của cơ cấu phân phối khí dùng xupap treo?
2
CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ
DÙNG XUPAP
3
Mục tiêu: 1. Biết nhiệm vụ, cấu tạo chung và nguyên lý làm việc của hệ thống bôi trơn. 2. Đọc được sơ đồ nguyên lý hệ thống bôi trơn cưỡng bức.
Bài
25
Hệ thống bôi trơn
4
Hiện tượng gì sẽ xảy ra với chúng?
Quan sát các chi tiết máy của động cơ đốt trong khi làm việc và cho biết:
5
I. Nhiệm vụ và phân loại
1. Nhiệm vụ:
Hệ thống bôi trơn có nhiệm vụ đưa dầu bôi trơn liên tục đến các bề mặt ma sát của các chi tiết để đảm bảo điều kiện làm việc bình thường của động cơ và tăng tuổi thọ các chi tiết máy.
6
1. Nhiệm vụ:
Hệ thống bôi trơn có nhiệm vụ đưa dầu bôi trơn liên tục đến các bề mặt ma sát của các chi tiết để đảm bảo điều kiện làm việc bình thường của động cơ và tăng tuổi thọ các chi tiết máy.
7
Dầu bôi trơn có những tác dụng gì đến chi tiết được bôi trơn?
Bôi trơn.
Làm mát.
Tẩy rửa.
Bao kín.
Chống gỉ.
Có 5 tác dụng chính:
8
2. Phân loại:
Hệ thống bôi trơn phân loại theo phương pháp bôi trơn
Hệ thống bôi trơn
Bôi trơn bằng
pha dầu bôi trơn
vào nhiên liệu
Bôi trơn
cưỡng bức
Bôi trơn bằng
vung té
9
II. Hệ thống bôi trơn cưỡng bức
1. Cấu tạo
Cacte dầu
Lưới lọc dầu
Bơm dầu
Van an toàn bơm dầu
Bầu lọc dầu
Van k.chế l.dầu qua két
7 Két làm mát dầu
8.Đ.hồ báo áp suất dầu
9. Đường dầu chính
10. Đường dầu bôi trơn t.khuỷu
11. Đường dầu bôi trơn trục cam
12. Đường dầu bôi trơn các bộ phận khác
10
Cácte dầu
Bơm dầu
Các bề mặt ma sát
Két
Làm
mát
Bầu lọc
Van an toàn
Van
Khống
Chế
Đường dầu chính
Đường hồi dầu
11
Các bộ phận chính của hệ thống
Cacte dầu: Có nhiệm vụ chứa dầu bôi trơn cung cấp cho hệ thống làm việc và lắng đọng mạt kim loại.
Cácte chứa dầu nhớt
12
Có nhiệm vụ vận chuyển dầu bôi trơn từ cacte lên các bề mặt ma sát.
Bơm dầu:
13
Bầu lọc dầu:
Có nhiệm vụ lọc dầu (có khả năng tinh lọc cao)
14
Két làm mát dầu:
Có nhiệm vụ làm mát dầu khi nhiệt độ dầu
vượt quá giới hạn cho phép.
15
2. Nguyên lý làm việc của hệ thống bôi trơn cưỡng bức:
TH1: Hệ thống làm việc bình thường.
TH2: Khi dầu bôi trơn nóng quá mức qui định.
TH3: Áp suất dầu vượt quá giá trị cho phép.
16
TH1: Hệ thống làm việc bình thường.
17
TH1: Hệ thống bôi trơn khi động cơ làm việc bình thường
Lưới lọc
dầu
Cácte dầu
Bầu lọc dầu
Két làm mát
Đường dầu chính
Bơm dầu
Đ.hồ báo áp suất
Đường dầu bôi trơn trục cam
Đường hồi dầu
Đường dầu BTTK
Van 4
Van 6
18
TH1: Hệ thống bôi trơn khi động cơ làm việc bình thường
Đ.hồ báo áp suất
19
TH2: Khi dầu bôi trơn nóng quá mức quy định.
20
TH2: Hệ thống bôi trơn cưỡng bức khi nhiệt độ dầu vượt quá giới hạn
Lưới lọc
dầu
Các te dầu
Bầu lọc dầu
Két làm mát
Đường dầu chính
Bơm dầu
Đồng hồ báo áp suất
Đường hồi dầu
Đường dầu BTTK
Van 4
Van 6
Đường dầu bôi trơn trục cam
21
22
TH3: Áp suất dầu vượt quá giá trị cho phép
23
TH3: Hệ thống bôi trơn cưỡng bức khi áp suất dầu vượt quá giới hạn
Lưới lọc
dầu
Các te dầu
Bầu lọc dầu
Két làm mát
Đường dầu chính
Bơm dầu
Đồng hồ báo áp suất
Đường hồi dầu
Van 4
Van 6
Đường dầu bôi trơn trục cam
24
25
Tổng kết.
Trọng tâm bài học là:
Nhiệm vụ và phân loại hệ thống bôi trơn
Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý làm việc của hệ thống bôi trơn cưỡng bức.
26
II. Hệ thống bôi trơn cưỡng bức
1. Cấu tạo
Cacte dầu
Lưới lọc dầu
Bơm dầu
Van an toàn bơm dầu
Bầu lọc dầu
Van k.chế l.dầu qua két
7 Két làm mát dầu
8.Đ.hồ báo áp suất dầu
9. Đường dầu chính
10. Đường dầu bôi trơn t.khuỷu
11. Đường dầu bôi trơn trục cam
12. Đường dầu bôi trơn các bộ phận khác
27
TH1: Hệ thống bôi trơn khi động cơ làm việc bình thường
Đ.hồ báo áp suất
28
29
30
trò chơi ô chữ
1
2
3
4
5
6
7
Dây là tên bộ phận làm nhiệm vụ dẫn động
các cơ cấu và hệ thống của động cơ ?
Hiện tượng xảy ra khi 2 bề mặt có sự chuyển động
tương đối với nhau?
Bộ phận làm nhiệm vụ đưa dầu đi bôi trơn?
Dây là việc cần làm khi nhiệt độ dầu
cao hơn mức quy định?
Bộ phận dẫn động xupap ở cơ cấu phân phối khí?
Dầu sau khi bôi trơn thường chảy về đâu?
Bộ phận xử lý khi áp suất dầu
hay nhiệt độ dầu quá cao?
31
Quy trình thay dầu xe máy
- Lượng dầu 0,8 lit
- Dụng cụ cần thiết
- Thời điểm thay dầu: Sau 2000Km.Thay sau khi xe hoạt động, trường hợp xe không hoạt động thì phải nổ máy không tải từ 10 – 15 p.
- Chọn vị trí bằng phẳng dựng chân chống giữa, dùng dụng cụ mở que thăm dầu, mở vít dầu thải dưới đáy cácte, dùng khay chứa đầu cũ. Khi đầu đã chẩy đến cuối đạp cần khởi động cho dầu cặn chẩy hết ra khay. Tráng thùng các te bằng dầu ma zút.
- Lắp vít xả dầu đổ dầu mới vào cácte, chú ý kiểm tra lượng dầu trong cácte.
- Sử lý dầu thải để không làm ảnh hưởng đến môi trường.
32
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cao Thị Kim Sa
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)