Bài 25. Hệ thống bôi trơn
Chia sẻ bởi Nguyễn Sỹ Phước |
Ngày 11/05/2019 |
122
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Hệ thống bôi trơn thuộc Công nghệ 11
Nội dung tài liệu:
Băi 29
Hệ thống đánh lửa
Class 11
C 14
Nhóm 2 thực hiện gồm:
Lê Xuân Hậu
Nguyễn Sỹ Phước
Lê Nho Thành
Trần Thanh Vinh
Trần Tấn Đạt
Phạm Thị Thu Thảo
Nguyễn Thị Hương
Nguyễn Thị Hồng Thắm
Hệ thống
đánh lửa CDI
NOTE:
To change images on this slide, select a picture and delete it. Then click the Insert Picture icon
in the placeholder to insert your own image.
NOTE:
To change images on this slide, select a picture and delete it. Then click the Insert Picture icon
in the placeholder to insert your own image.
NỘI DUNG:
I- Nhiệm vụ và phân loại
II- Hệ thống đánh lửa
điện tử không tiếp điểm
Nhiệm vụ
Phân loại
Cấu tạo
Nguyên lí làm việc
Bài 29
HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA
I. NHIỆM VỤ VÀ PHÂN LOẠI:
Nhiệm vụ:
Hệ thống đánh lửa có nhiệm vụ tạo ra tia lửa điện cao áp để châm cháy hòa khí trong xilanh động cơ xăng đúng thời điểm.
Để quá trình cháy trong động cơ diễn ra đúng lúc, ở kì nén khi pittông gần đến điểm chết trên (đánh lửa sớm ) để đốt cháy hết nhiên liệu, động cơ đạt công suất cao nhất.
Bài 29
HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA
I. NHIỆM VỤ VÀ PHÂN LOẠI:
2. Phân loại:
Hệ thống đánh lửa
Hệ thống đánh lửa thường
Hệ thống đánh lửa điện tử (bán dẫn)
Hệ thống đánh lửa có tiếp điểm
Hệ thống đánh lửa có tiếp điểm
Hệ thống đánh lửa không tiếp điểm
Ngoài cách phân loại theo cấu tạo của bộ chia điện như trên thì hệ thống đánh lửa còn được phân loại theo nguồn điện, chia ra hai loại:
+ Hệ thống đánh lửa dùng acquy
+ Hệ thống đánh lửa dùng ma-nhê-tô
Bài 29
HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA
II. HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA ĐIỆN TỬ KHÔNG TIẾP ĐIỂM:
1. Cấu tạo:
Ma-nhê-tô
Biến áp đánh lửa
Bugi
Khóa điện
WN - Cuộn nguồn
WĐK - Cuộn điều khiển
Đ1 , Đ2 – Điôt thường
ĐĐK – Điôt điều khiển
CT - Tụ điện
W1 -Cuộn sơ cấp
W2 - Cuộn thứ cấp
Nguồn ma-nhê-tô, cuộn nguồn WN là cuộn dây stato của ma-nhê-tô.
Cuộn điều khiển WĐK : Đặt ở vị trí sao cho khi CT đầy điện thì cuộn WĐK cũng có điện áp dương cực đại.
Bộ phận chia điện : + Đ1, Đ2 - để nắn dòng điện xoay chiều
+ CT – nạp và phóng điện
+ ĐĐK - mở khi phân cực thuận và có điện áp (+) đặt vào cực điều khiển
Bài 29
HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA
II. HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA ĐIỆN TỬ KHÔNG TIẾP ĐIỂM:
2. Nguyên lí làm việc:
Sơ lược về nguyên lí làm việc của điôt:
Với điôt thường: Mắc điôt vào mạch có điện áp thuận thì điôt cho phép dòng điện đi qua, khi đó có thể coi điôt như một dây dẫn bình thường. Nếu mắc điôt vào mạch có điện áp ngược thì điôt không cho dòng điện ngược đi qua nó, khi đó gọi là điôt khóa.
Với điôt điều khiển: Mắc điôt vào mạch có điện áp thuận và cực điều khiển có điện áp dương thì điôt cho phép dòng điện đi qua, khi đó có thể coi điôt như một dây dẫn bình thường. Nếu mắc điôt vào mạch có điện áp ngược thì điôt khóa không cho dòng điện đi qua nữa.
Bài 29
HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA
II. HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA ĐIỆN TỬ KHÔNG TIẾP ĐIỂM:
2. Nguyên lí làm việc:
Khi khóa điện 4 mở, roto quay, trên cuộn dây WN và WĐK xuất hiện các sức điện động xoay chiều.
Qua điôt Đ1, điện dương của Wn được nạp vào tụ CT . Với thiết kế đã định trước, khi tụ tích đầy điện thì WĐK có điện dương qua điôt Đ2 vào cực điều khiển của ĐĐK , điôt điều khiển sẽ mở. Đây là thời điểm cần đánh lửa.
Điôt điều khiển mở cho phép tụ CT phóng điện qua nó, dòng điện phóng đi theo mạch: Cực (+) CT ĐĐK “Mát” W1 Cực (-) CT
- Do có dòng điện lớn phóng qua W1 trong thời gian cực ngắn nên ở cuộn W2 xuất hiện sức điện động lớn, tạo ra tia lửa điện ở bugi.
- Khi muốn tắt động cơ, đóng công tắc 4, điện từ cuộn WN sẽ ra :mát”, hệ thống đánh lửa ngừng làm việc.
Bài thuyết trình của nhóm em đến đây là hết
Chân thành cảm ơn cô
và các bạn đã theo dõi!
Goodbye
Hệ thống đánh lửa
Class 11
C 14
Nhóm 2 thực hiện gồm:
Lê Xuân Hậu
Nguyễn Sỹ Phước
Lê Nho Thành
Trần Thanh Vinh
Trần Tấn Đạt
Phạm Thị Thu Thảo
Nguyễn Thị Hương
Nguyễn Thị Hồng Thắm
Hệ thống
đánh lửa CDI
NOTE:
To change images on this slide, select a picture and delete it. Then click the Insert Picture icon
in the placeholder to insert your own image.
NOTE:
To change images on this slide, select a picture and delete it. Then click the Insert Picture icon
in the placeholder to insert your own image.
NỘI DUNG:
I- Nhiệm vụ và phân loại
II- Hệ thống đánh lửa
điện tử không tiếp điểm
Nhiệm vụ
Phân loại
Cấu tạo
Nguyên lí làm việc
Bài 29
HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA
I. NHIỆM VỤ VÀ PHÂN LOẠI:
Nhiệm vụ:
Hệ thống đánh lửa có nhiệm vụ tạo ra tia lửa điện cao áp để châm cháy hòa khí trong xilanh động cơ xăng đúng thời điểm.
Để quá trình cháy trong động cơ diễn ra đúng lúc, ở kì nén khi pittông gần đến điểm chết trên (đánh lửa sớm ) để đốt cháy hết nhiên liệu, động cơ đạt công suất cao nhất.
Bài 29
HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA
I. NHIỆM VỤ VÀ PHÂN LOẠI:
2. Phân loại:
Hệ thống đánh lửa
Hệ thống đánh lửa thường
Hệ thống đánh lửa điện tử (bán dẫn)
Hệ thống đánh lửa có tiếp điểm
Hệ thống đánh lửa có tiếp điểm
Hệ thống đánh lửa không tiếp điểm
Ngoài cách phân loại theo cấu tạo của bộ chia điện như trên thì hệ thống đánh lửa còn được phân loại theo nguồn điện, chia ra hai loại:
+ Hệ thống đánh lửa dùng acquy
+ Hệ thống đánh lửa dùng ma-nhê-tô
Bài 29
HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA
II. HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA ĐIỆN TỬ KHÔNG TIẾP ĐIỂM:
1. Cấu tạo:
Ma-nhê-tô
Biến áp đánh lửa
Bugi
Khóa điện
WN - Cuộn nguồn
WĐK - Cuộn điều khiển
Đ1 , Đ2 – Điôt thường
ĐĐK – Điôt điều khiển
CT - Tụ điện
W1 -Cuộn sơ cấp
W2 - Cuộn thứ cấp
Nguồn ma-nhê-tô, cuộn nguồn WN là cuộn dây stato của ma-nhê-tô.
Cuộn điều khiển WĐK : Đặt ở vị trí sao cho khi CT đầy điện thì cuộn WĐK cũng có điện áp dương cực đại.
Bộ phận chia điện : + Đ1, Đ2 - để nắn dòng điện xoay chiều
+ CT – nạp và phóng điện
+ ĐĐK - mở khi phân cực thuận và có điện áp (+) đặt vào cực điều khiển
Bài 29
HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA
II. HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA ĐIỆN TỬ KHÔNG TIẾP ĐIỂM:
2. Nguyên lí làm việc:
Sơ lược về nguyên lí làm việc của điôt:
Với điôt thường: Mắc điôt vào mạch có điện áp thuận thì điôt cho phép dòng điện đi qua, khi đó có thể coi điôt như một dây dẫn bình thường. Nếu mắc điôt vào mạch có điện áp ngược thì điôt không cho dòng điện ngược đi qua nó, khi đó gọi là điôt khóa.
Với điôt điều khiển: Mắc điôt vào mạch có điện áp thuận và cực điều khiển có điện áp dương thì điôt cho phép dòng điện đi qua, khi đó có thể coi điôt như một dây dẫn bình thường. Nếu mắc điôt vào mạch có điện áp ngược thì điôt khóa không cho dòng điện đi qua nữa.
Bài 29
HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA
II. HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA ĐIỆN TỬ KHÔNG TIẾP ĐIỂM:
2. Nguyên lí làm việc:
Khi khóa điện 4 mở, roto quay, trên cuộn dây WN và WĐK xuất hiện các sức điện động xoay chiều.
Qua điôt Đ1, điện dương của Wn được nạp vào tụ CT . Với thiết kế đã định trước, khi tụ tích đầy điện thì WĐK có điện dương qua điôt Đ2 vào cực điều khiển của ĐĐK , điôt điều khiển sẽ mở. Đây là thời điểm cần đánh lửa.
Điôt điều khiển mở cho phép tụ CT phóng điện qua nó, dòng điện phóng đi theo mạch: Cực (+) CT ĐĐK “Mát” W1 Cực (-) CT
- Do có dòng điện lớn phóng qua W1 trong thời gian cực ngắn nên ở cuộn W2 xuất hiện sức điện động lớn, tạo ra tia lửa điện ở bugi.
- Khi muốn tắt động cơ, đóng công tắc 4, điện từ cuộn WN sẽ ra :mát”, hệ thống đánh lửa ngừng làm việc.
Bài thuyết trình của nhóm em đến đây là hết
Chân thành cảm ơn cô
và các bạn đã theo dõi!
Goodbye
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Sỹ Phước
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)