Bài 25. Hệ thống bôi trơn
Chia sẻ bởi Bùi Thị Hiền |
Ngày 11/05/2019 |
144
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Hệ thống bôi trơn thuộc Công nghệ 11
Nội dung tài liệu:
chào mừng các thầy cô giáo và các em
Giáo viên thực hiện: Bùi Thị Hiền
Mục Tiêu:
- Biết được nhiệm vụ, phân loại của hệ thống bôi trơn; cấu tạo và nguyên lý làm việc của hệ thống bôi trơn cưỡng bức.
- Đọc được sơ đồ nguyên lý hệ thống bôi trơn cưỡng bức.
- Có ý thức vận dụng kiến thức thực tế vào bài học.
TIẾT 33 - BÀI 25: HỆ THỐNG BÔI TRƠN
TIẾT 33 - BÀI 25: HỆ THỐNG BÔI TRƠN
? Vì sao khi động cơ đốt trong hoạt động cần phải có hệ thống bôi trơn.
5
I. Nhiệm vụ và phân loại
1. Nhiệm vụ:
Hệ thống bôi trơn có nhiệm vụ đưa dầu bôi trơn liên tục đến các bề mặt ma sát của các chi tiết để đảm bảo điều kiện làm việc bình thường của động cơ và tăng tuổi thọ các chi tiết máy.
2. Phân loại
Hệ thống bôi trơn
Bôi trơn bằng
pha dầu bôi trơn
vào nhiên liệu
Bôi trơn bằng
vung té
Bôi trơn
cưỡng bức
Phương pháp bôi trơn vung té
Phương pháp pha dầu bôi trơn vào trong nhiên liệu
Bôi trơn bằng phương pháp pha dầu vào nhiên liệu em thấy trên động cơ nào? Vì sao.
Phương pháp bôi trơn cưỡng bức
Bơm dầu
Van an toan
Dầu đi bôi trơn
Các te
Cacte dầu
Lưới lọc dầu
Bơm dầu
Van an toàn bơm dầu
Bầu lọc dầu
Van khống chế lượng dầu qua két
Két làm mát dầu
Đồng hồ báo áp suất dầu
Đường dầu chính
Đường dầu bôi trơn trục khuỷu
Đường dầu bôi trơn trục cam
Đường dầu bôi trơn các bộ phận khác
II. HỆ THỐNG BÔI TRƠN CƯỠNG BỨC
1. Cấu tạo
11
Các te (1)
? Để chứa dầu bôi trơn, trong động cơ phải có bộ phận nào.
Hình 25.1 Sơ đồ hệ thống bôi trơn cưỡng bức
12
Bơm dầu (3)
? Bộ phận nào trong hệ thống làm nhiệm vụ đưa dầu đi bôi trơn.
Hình 25.1 Sơ đồ hệ thống bôi trơn cưỡng bức
Bơm dầu (3)
Bơm dầu
Van an toan
Dầu đi bôi trơn
Các te
Bầu lọc (5)
? Nguyên nhân nào khiến dầu bôi trơn có cặn bẩn sau khi bôi trơn? Biện pháp khắc phục.
Hình 25.1 Sơ đồ hệ thống bôi trơn cưỡng bức
Bầu lọc li tâm
Két làm mát dầu:(7)
Nguyên nhân nào khiến dầu bôi trơn nóng lên? Biện pháp khắc phục.
Hình 25.1 Sơ đồ hệ thống bôi trơn cưỡng bức
Két làm mát dầu
Khoang chứa trên
Khoang chứa dưới
Giàn ống
Ống lấy dầu nguội
Cấu tạo và nguyên lý làm việc van 4 và van 6
(Tác dụng đảm bảo cho hệ thống làm việc bình thường)
Van an toàn bơm dầu.
Van khống chế lượng dầu qua két.
HOẠT ĐỘNG NHÓM…..
Yêu cầu: Nối cột A (Số chỉ trên sơ đồ) với cột B (Các bộ phận) để được thứ tự đúng trên sơ đồ Sơ đồ khối của hệ thống bôi trơn cưỡng bức.
ĐÁP ÁN HOẠT ĐỘNG NHÓM
Yêu cầu: Nối cột A (Số chỉ trên sơ đồ) với cột B (Các bộ phận) để được thứ tự đúng trên sơ đồ sơ đồ khối của hệ thống bôi trơn cưỡng bức.
Sơ đồ đơn giản của hệ thống bôi trơn cưỡng bức
2. Nguyên lý làm việc:
KHI ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG HOẠT ĐỘNG HỆ THỐNG
BÔI TRƠN LÀM VIỆC TRONG 3 TRƯỜNG HỢP:
TH1: Hệ thống làm việc bình thường.
TH2: Khi dầu bôi trơn nóng quá mức qui định.
TH3: Áp suất dầu vượt quá giá trị cho phép.
Cácte dầu
Các mặt ma sát
Bơm
Két
Làm
mát
Đường hồi dầu cặn
Đường dầu chính
Van 6
Van 4
Đường
hồi
dầu
TH1: Hệ thống làm việc bình thường.
Cácte dầu
Các mặt ma sát
Bơm
Két
Làm
mát
Đường hồi dầu cặn
Đường dầu chính
Van 6
Van 4
Đường
hồi
dầu
TH2: Khi dầu bôi trơn nóng quá mức quy định.
Cácte dầu
Các mặt ma sát
Bơm
Két
Làm
mát
Đường hồi dầu cặn
Đường dầu chính
Van 6
Van 4
Đường
hồi
dầu
TH3: Áp suất dầu vượt quá giá trị cho phép
Sơ đồ đơn giản của hệ thống bôi trơn cưỡng bức
Sau khi bôi trơn các bề mặt ma sát dầu chảy về đâu?.
Dầu chảy về các te
Sơ đồ đơn giản của hệ thống bôi trơn cưỡng bức
Trong 3 bộ phận: Bơm, bầu lọc và két làm mát thì bộ phận nào là quan trọng nhất? Vì sao?
Bơm dầu, vì dầu không thể tự chảy vào tất cả các bề mặt ma sát được.
QUAN SÁT VIDEO MÔ PHỎNG VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG BÔI TRƠN TRÊN ĐỘNG CƠ.
CủNG Cố
Nên thay dầu động cơ đúng định kỳ theo khuyến cáo của nhà sản xuất. Để tránh các hư hỏng cho hệ thống bôi trơn và nâng cao tuổi thọ động cơ.
Khi thay dầu nên chọn loại dầu phù hợp với động cơ. Dầu có chất lượng tốt phải là dầu phù hợp với từng loại động cơ do hãng sản xuất qui định (sử dụng phù hợp với tốc độ quay và nhiệt độ.)
Khi sử dụng dầu bôi trơn sẽ có khả năng gây ô nhiễm môi trường như thế nào?
Chủ yếu là do ý thức của người sử dụng. Nếu thải bừa bãi dầu bôi trơn vào môi trường (nhất là dầu đã qua sử dụng) thì sẽ gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng nặng nề đến các sinh vật đang sống trong môi trường đó.
Vì vậy nếu chúng ta sử dụng dầu bôi trơn đúng cách:
- Giảm tiêu hao xăng, dầu.
- Giảm lượng khí thải độc hại ra môi trường.
- Làm chậm quá trình mài mòn của các bộ phận động cơ bên trong ( kéo dài tuổi thọ động cơ)
- Giảm tiếng ồn động cơ.
- Kéo dài tuổi thọ hoạt động của dầu ( giảm yêu cầu thay dầu định kỳ).
- Giúp động cơ khởi động dễ dàng trong thời tiết lạnh.
CÂU HỏI CủNG Cố
CÂU HỎI CỦNG CỐ
Câu 2. Nguyên lý làm việc của hệ thống bôi trơn cưỡng bức xảy ra trong mấy trường hợp.
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Hãy khoanh tròn vào đáp đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau:
Câu 3: Trong nguyên lý làm việc của hệ thống bôi trơn cưỡng bức,van
khống chế lượng dầu đóng lại để dầu đi qua két làm mát khi nào?
A. Nhiệt độ dầu cao quá giới hạn định mức.
B. Nhiệt độ dầu nằm trong giới hạn định mức.
C. Lượng dầu chảy vào đường dầu chính quá giới hạn
D. Áp suất dầu cao quá giới hạn cho phép.
Câu 1. Ngoài tác dụng bôi trơn thì dầu bôi trơn còn có tác dụng nào khác?
A. Làm mát C. Bao kín, chống gỉ.
B. Tẩy rửa. D. Tất cả các phương án trên.
Hướng dẫn học ở nhà và chuẩn bị bài học sau
1. Học bài và trả lời các câu hỏi SGK/115.
2. Đọc trước bài 26: Hệ thống làm mát
+ Tìm hiểu kiến thức trong thực tế liên quan bài học.
+ Tìm hiểu sơ đồ hình 26.1 sgk/117
( HTLM bằng nước tuần hoàn cưỡng bức).
BÀI HỌC HÔM NAY ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC
Xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô !
Kính chúc thầy cô sức khoẻ và hạnh phúc
Chúc các em học sinh vui khoẻ, học giỏi
xin chào và hẹn gặp lại
TH1: Hệ thống bôi trơn cưỡng bức khi động cơ làm việc bình thường
Lưới lọc
dầu
Cácte dầu
Bầu lọc dầu
Két làm mát
Đường dầu chính
Bơm dầu
Đồng hồ báo AS
Đường dầu BTTC
Đường hồi dầu
Đường dầu BTTK
Van 4
Van 6
Đường hồi dầu cặn
12
41
TH2: Hệ thống bôi trơn cưỡng bức khi nhiệt độ dầu vượt quá giới hạn
Lưới lọc
dầu
Các te dầu
Bầu lọc dầu
Két làm mát
Đường dầu chính
Bơm dầu
Đồng hồ báo AS
Đường dầu BTTC
Đường hồi dầu
Đường dầu BTTK
Van 4
Van 6
Đường hồi dầu cặn
12
TH3: Hệ thống bôi trơn cưỡng bức khi áp suất dầu vượt quá giới hạn
Lưới lọc
dầu
Các te dầu
Bầu lọc dầu
Két làm mát
Đường dầu chính
Bơm dầu
Đồng hồ báo AS
Đường dầu BTTC
Đường hồi dầu
Van 4
Van 6
Đường hồi dầu cặn
12
43
Giáo viên thực hiện: Bùi Thị Hiền
Mục Tiêu:
- Biết được nhiệm vụ, phân loại của hệ thống bôi trơn; cấu tạo và nguyên lý làm việc của hệ thống bôi trơn cưỡng bức.
- Đọc được sơ đồ nguyên lý hệ thống bôi trơn cưỡng bức.
- Có ý thức vận dụng kiến thức thực tế vào bài học.
TIẾT 33 - BÀI 25: HỆ THỐNG BÔI TRƠN
TIẾT 33 - BÀI 25: HỆ THỐNG BÔI TRƠN
? Vì sao khi động cơ đốt trong hoạt động cần phải có hệ thống bôi trơn.
5
I. Nhiệm vụ và phân loại
1. Nhiệm vụ:
Hệ thống bôi trơn có nhiệm vụ đưa dầu bôi trơn liên tục đến các bề mặt ma sát của các chi tiết để đảm bảo điều kiện làm việc bình thường của động cơ và tăng tuổi thọ các chi tiết máy.
2. Phân loại
Hệ thống bôi trơn
Bôi trơn bằng
pha dầu bôi trơn
vào nhiên liệu
Bôi trơn bằng
vung té
Bôi trơn
cưỡng bức
Phương pháp bôi trơn vung té
Phương pháp pha dầu bôi trơn vào trong nhiên liệu
Bôi trơn bằng phương pháp pha dầu vào nhiên liệu em thấy trên động cơ nào? Vì sao.
Phương pháp bôi trơn cưỡng bức
Bơm dầu
Van an toan
Dầu đi bôi trơn
Các te
Cacte dầu
Lưới lọc dầu
Bơm dầu
Van an toàn bơm dầu
Bầu lọc dầu
Van khống chế lượng dầu qua két
Két làm mát dầu
Đồng hồ báo áp suất dầu
Đường dầu chính
Đường dầu bôi trơn trục khuỷu
Đường dầu bôi trơn trục cam
Đường dầu bôi trơn các bộ phận khác
II. HỆ THỐNG BÔI TRƠN CƯỠNG BỨC
1. Cấu tạo
11
Các te (1)
? Để chứa dầu bôi trơn, trong động cơ phải có bộ phận nào.
Hình 25.1 Sơ đồ hệ thống bôi trơn cưỡng bức
12
Bơm dầu (3)
? Bộ phận nào trong hệ thống làm nhiệm vụ đưa dầu đi bôi trơn.
Hình 25.1 Sơ đồ hệ thống bôi trơn cưỡng bức
Bơm dầu (3)
Bơm dầu
Van an toan
Dầu đi bôi trơn
Các te
Bầu lọc (5)
? Nguyên nhân nào khiến dầu bôi trơn có cặn bẩn sau khi bôi trơn? Biện pháp khắc phục.
Hình 25.1 Sơ đồ hệ thống bôi trơn cưỡng bức
Bầu lọc li tâm
Két làm mát dầu:(7)
Nguyên nhân nào khiến dầu bôi trơn nóng lên? Biện pháp khắc phục.
Hình 25.1 Sơ đồ hệ thống bôi trơn cưỡng bức
Két làm mát dầu
Khoang chứa trên
Khoang chứa dưới
Giàn ống
Ống lấy dầu nguội
Cấu tạo và nguyên lý làm việc van 4 và van 6
(Tác dụng đảm bảo cho hệ thống làm việc bình thường)
Van an toàn bơm dầu.
Van khống chế lượng dầu qua két.
HOẠT ĐỘNG NHÓM…..
Yêu cầu: Nối cột A (Số chỉ trên sơ đồ) với cột B (Các bộ phận) để được thứ tự đúng trên sơ đồ Sơ đồ khối của hệ thống bôi trơn cưỡng bức.
ĐÁP ÁN HOẠT ĐỘNG NHÓM
Yêu cầu: Nối cột A (Số chỉ trên sơ đồ) với cột B (Các bộ phận) để được thứ tự đúng trên sơ đồ sơ đồ khối của hệ thống bôi trơn cưỡng bức.
Sơ đồ đơn giản của hệ thống bôi trơn cưỡng bức
2. Nguyên lý làm việc:
KHI ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG HOẠT ĐỘNG HỆ THỐNG
BÔI TRƠN LÀM VIỆC TRONG 3 TRƯỜNG HỢP:
TH1: Hệ thống làm việc bình thường.
TH2: Khi dầu bôi trơn nóng quá mức qui định.
TH3: Áp suất dầu vượt quá giá trị cho phép.
Cácte dầu
Các mặt ma sát
Bơm
Két
Làm
mát
Đường hồi dầu cặn
Đường dầu chính
Van 6
Van 4
Đường
hồi
dầu
TH1: Hệ thống làm việc bình thường.
Cácte dầu
Các mặt ma sát
Bơm
Két
Làm
mát
Đường hồi dầu cặn
Đường dầu chính
Van 6
Van 4
Đường
hồi
dầu
TH2: Khi dầu bôi trơn nóng quá mức quy định.
Cácte dầu
Các mặt ma sát
Bơm
Két
Làm
mát
Đường hồi dầu cặn
Đường dầu chính
Van 6
Van 4
Đường
hồi
dầu
TH3: Áp suất dầu vượt quá giá trị cho phép
Sơ đồ đơn giản của hệ thống bôi trơn cưỡng bức
Sau khi bôi trơn các bề mặt ma sát dầu chảy về đâu?.
Dầu chảy về các te
Sơ đồ đơn giản của hệ thống bôi trơn cưỡng bức
Trong 3 bộ phận: Bơm, bầu lọc và két làm mát thì bộ phận nào là quan trọng nhất? Vì sao?
Bơm dầu, vì dầu không thể tự chảy vào tất cả các bề mặt ma sát được.
QUAN SÁT VIDEO MÔ PHỎNG VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG BÔI TRƠN TRÊN ĐỘNG CƠ.
CủNG Cố
Nên thay dầu động cơ đúng định kỳ theo khuyến cáo của nhà sản xuất. Để tránh các hư hỏng cho hệ thống bôi trơn và nâng cao tuổi thọ động cơ.
Khi thay dầu nên chọn loại dầu phù hợp với động cơ. Dầu có chất lượng tốt phải là dầu phù hợp với từng loại động cơ do hãng sản xuất qui định (sử dụng phù hợp với tốc độ quay và nhiệt độ.)
Khi sử dụng dầu bôi trơn sẽ có khả năng gây ô nhiễm môi trường như thế nào?
Chủ yếu là do ý thức của người sử dụng. Nếu thải bừa bãi dầu bôi trơn vào môi trường (nhất là dầu đã qua sử dụng) thì sẽ gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng nặng nề đến các sinh vật đang sống trong môi trường đó.
Vì vậy nếu chúng ta sử dụng dầu bôi trơn đúng cách:
- Giảm tiêu hao xăng, dầu.
- Giảm lượng khí thải độc hại ra môi trường.
- Làm chậm quá trình mài mòn của các bộ phận động cơ bên trong ( kéo dài tuổi thọ động cơ)
- Giảm tiếng ồn động cơ.
- Kéo dài tuổi thọ hoạt động của dầu ( giảm yêu cầu thay dầu định kỳ).
- Giúp động cơ khởi động dễ dàng trong thời tiết lạnh.
CÂU HỏI CủNG Cố
CÂU HỎI CỦNG CỐ
Câu 2. Nguyên lý làm việc của hệ thống bôi trơn cưỡng bức xảy ra trong mấy trường hợp.
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Hãy khoanh tròn vào đáp đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau:
Câu 3: Trong nguyên lý làm việc của hệ thống bôi trơn cưỡng bức,van
khống chế lượng dầu đóng lại để dầu đi qua két làm mát khi nào?
A. Nhiệt độ dầu cao quá giới hạn định mức.
B. Nhiệt độ dầu nằm trong giới hạn định mức.
C. Lượng dầu chảy vào đường dầu chính quá giới hạn
D. Áp suất dầu cao quá giới hạn cho phép.
Câu 1. Ngoài tác dụng bôi trơn thì dầu bôi trơn còn có tác dụng nào khác?
A. Làm mát C. Bao kín, chống gỉ.
B. Tẩy rửa. D. Tất cả các phương án trên.
Hướng dẫn học ở nhà và chuẩn bị bài học sau
1. Học bài và trả lời các câu hỏi SGK/115.
2. Đọc trước bài 26: Hệ thống làm mát
+ Tìm hiểu kiến thức trong thực tế liên quan bài học.
+ Tìm hiểu sơ đồ hình 26.1 sgk/117
( HTLM bằng nước tuần hoàn cưỡng bức).
BÀI HỌC HÔM NAY ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC
Xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô !
Kính chúc thầy cô sức khoẻ và hạnh phúc
Chúc các em học sinh vui khoẻ, học giỏi
xin chào và hẹn gặp lại
TH1: Hệ thống bôi trơn cưỡng bức khi động cơ làm việc bình thường
Lưới lọc
dầu
Cácte dầu
Bầu lọc dầu
Két làm mát
Đường dầu chính
Bơm dầu
Đồng hồ báo AS
Đường dầu BTTC
Đường hồi dầu
Đường dầu BTTK
Van 4
Van 6
Đường hồi dầu cặn
12
41
TH2: Hệ thống bôi trơn cưỡng bức khi nhiệt độ dầu vượt quá giới hạn
Lưới lọc
dầu
Các te dầu
Bầu lọc dầu
Két làm mát
Đường dầu chính
Bơm dầu
Đồng hồ báo AS
Đường dầu BTTC
Đường hồi dầu
Đường dầu BTTK
Van 4
Van 6
Đường hồi dầu cặn
12
TH3: Hệ thống bôi trơn cưỡng bức khi áp suất dầu vượt quá giới hạn
Lưới lọc
dầu
Các te dầu
Bầu lọc dầu
Két làm mát
Đường dầu chính
Bơm dầu
Đồng hồ báo AS
Đường dầu BTTC
Đường hồi dầu
Van 4
Van 6
Đường hồi dầu cặn
12
43
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thị Hiền
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)