Bài 25. Giao thoa ánh sáng

Chia sẻ bởi Phùng Đức Thụy | Ngày 19/03/2024 | 10

Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Giao thoa ánh sáng thuộc Vật lý 12

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA BÀI CŨ
Thế nào là hiện tượng tán sắc?
Có gì khác nhau giữa ánh sáng đơn sắc và ánh sáng trắng?

KIỂM TRA BÀI CŨ
Hi?n tu?ng gì m� trong dĩ
�nh s�ng b? ph�n tích th�nh nhi?u
m�u nhung khơng ph?i l�
hi?n tu?ng t�n s?c?
Quan sát đoạn phim và cho biết có gì đặc biệt ?
GIAO THOA ÁNH SÁNG
I.- THÍ NGHIỆM YOUNG VỀ HIỆN TƯỢNG GIAO THOA ÁNH SÁNG
II.- GIẢI THÍCH HIỆN TƯỢNG
III.- KẾT LUẬN
I.THÍ NGHIỆM YOUNG VỀ HIỆN TƯỢNG GIAO THOA ÁNH SÁNG
* Thí nghi?m n�y duoc ơng Young th?c hi?n nam 1802
NHÂN
I.THÍ NGHIỆM YOUNG VỀ HIỆN TƯỢNG GIAO THOA ÁNH SÁNG
Th
I.THÍ NGHIỆM YOUNG VỀ HIỆN TƯỢNG GIAO THOA ÁNH SÁNG
1/ Mơ t? hi?n tu?ng:
Ngu?n s�ng D
Kính l?c s?c F
Khe S
Hai khe S1 v� S2
I.THÍ NGHIỆM YOUNG VỀ HIỆN TƯỢNG GIAO THOA ÁNH SÁNG
-> Các vân song song với các khe S1, S2
C�c v�n nhu th? n�o v?i c�c khe S1, S2?
I.THÍ NGHIỆM YOUNG VỀ HIỆN TƯỢNG GIAO THOA ÁNH SÁNG
1/ Mô tả hiện tượng:
Nguồn Đ dùng để chiếu sáng một khe hẹp S kính màu F dùng để tạo ánh sáng đơn sắc.
Hai khe S1S2 ở cùng 1 màn và song song cách đều S nhận ánh sáng từ S và sau đó trở thành 2 nguồn phát ra hai chùm tia đơn sắc cùng màu
Khi hai chùm sáng trên gặp nhau cho ra những vân sáng và tối xen kẻ nhau mà ta có thể thấy được bằng cách hứng trên 1 màn hay đặt mắt sau S1 , S2
Những vạch sáng tối trên xen kẻ nhau gọi là vân giao thoa
Hiện tượng cho vân giao thoa ánh sáng trên gọi là hiện tượng giao thoa ánh sáng.
I.THÍ NGHIỆM YOUNG VỀ HIỆN TƯỢNG GIAO THOA ÁNH SÁNG
THÍ NGHIỆM CHUYÊN MÔN & TỰ TẠO
CÙNG KHẢO SÁT BẰNG WEBCAM
ÂN
I.THÍ NGHIỆM YOUNG VỀ HIỆN TƯỢNG GIAO THOA ÁNH SÁNG
THÍ NGHIỆM TỰ TẠO
CÙNG KHẢO SÁT BẰNG WEBCAM
I.THÍ NGHIỆM YOUNG VỀ HIỆN TƯỢNG GIAO THOA ÁNH SÁNG
THÍ NGHIỆM TỰ TẠO
CÙNG KHẢO SÁT BẰNG WEBCAM
I.THÍ NGHIỆM YOUNG VỀ HIỆN TƯỢNG GIAO THOA ÁNH SÁNG
1/ Mô tả hiện tượng:
2/ Giao thoa với ánh sáng trắng:
Ánh sáng trắng gồm các ánh sáng đơn sắc có màu khác nhau.
Các màu có vân sáng trung tâm trùng nhau còn các vân sáng khác là các dãi màu liên tục từ tím bên trong đến đỏ phía ngoài
II.- GIẢI THÍCH HIỆN TƯỢNG GIAO THOA ÁNH SÁNG
Khe S là nguồn sáng duy nhất chiếu vào 2 khe S1, S2
S1 và S2 nhận ánh sáng từ 1 nguồn sáng S nên
là hai nguồn sóng kết hợp
II.- GIẢI THÍCH HIỆN TƯỢNG
GIAO THOA ÁNH SÁNG
Hiện tượng có những vân sáng tối tương tự như vân giao thoa sóng,những vân có biên độ cực đại và vân có biên độ triệt tiêu: nên chỉ có thể giải thích bằng hiện tượng giao thoa sóng. Nên phải chấp nhận ánh sáng có bản chất sóng :
S1 và S2 là hai nguồn sóng kết hợp vì phát suất từ 1 nguồn duy nhất nên có cùng tần số và có độ lệch pha không đổi đối với thời gian
II.- GIẢI THÍCH HIỆN TƯỢNG
GIAO THOA ÁNH SÁNG
II.- GIẢI THÍCH HIỆN TƯỢNG
GIAO THOA ÁNH SÁNG
II.- GIẢI THÍCH HIỆN TƯỢNG
GIAO THOA ÁNH SÁNG
II.- GIẢI THÍCH HIỆN TƯỢNG
GIAO THOA ÁNH SÁNG
những sóng ánh sáng cùng pha gặp nhau sẽ cho vân sáng
những sóng ánh sáng ngược pha gặp nhau sẽ cho vân tối
Giao thoa với ánh sáng trắng
TẠI SAO VÂN TRUNG TÂM LẠI SÁNG TRẮNG ?
TẠI SAO CÁC VÂN KHÁC LẠI NHIỀU MÀU ?

http://www.thespectroscopynet.com/Educational/Diffraction.htm
II.- GIẢI THÍCH HIỆN TƯỢNG
GIAO THOA ÁNH SÁNG TRẮNG
II.- GIẢI THÍCH HIỆN TƯỢNG
GIAO THOA ÁNH SÁNG TRẮNG
II.- GIẢI THÍCH HIỆN TƯỢNG
GIAO THOA ÁNH SÁNG TRẮNG
II.- GIẢI THÍCH HIỆN TƯỢNG
GIAO THOA ÁNH SÁNG TRẮNG
II.- GIẢI THÍCH HIỆN TƯỢNG
GIAO THOA ÁNH SÁNG TRẮNG
II.- GIẢI THÍCH HIỆN TƯỢNG
GIAO THOA ÁNH SÁNG TRẮNG
Nguồn cho ánh sáng trắng gồm các ánh sáng đơn sắc có màu khác nhau.
Các màu có vân sáng trung tâm trùng nhau nên là vân sáng cùng màu với nguồn .
Còn các vân sáng khác là các dãi màu liên tục từ tím bên trong đến đỏ phía ngoài
GIAO THOA GIỮA HAI CHÙM SÁNG PHẢN XẠ KẾT HỢP
GIAO THOA GIỮA HAI CHÙM SÁNG PHẢN XẠ KẾT HỢP
GIAO THOA GIỮA HAI CHÙM SÁNG PHẢN XẠ KẾT HỢP
GIAO THOA
VÒNG NEWTON
GIAO THOA TRÊN LỚP
BONG BÓNG XÀ PHÒNG
TOẠI
GIAO THOA TRÊN LỚP
BONG BÓNG XÀ PHÒNG
GIAO THOA TRÊN MẶT ĐĨA CD
CÁNH BƯỚM NHÀ AI
KHOE SẮC MÀU?
và ngay cả con CÔNG hay múa
III. KẾT LUẬN
Hiện tượng giao thoa ánh sáng là 1 bằng chứng thực nghiệm quan trọng khẳng định ánh sáng có tính chất sóng.
CHUẨN BỊ
Học sinh soạn
ĐO BƯỚC SÓNG, BƯỚC SÓNG VÀ MÀU SẮC ÁNH SÁNG
trang 170, 171 SGK.

Trả lời câu hỏi trang 169 SGK
MỞ RỘNG KIẾN THỨC
1. Trang Web : www.thespectroscopynet.com/
Educational/Diffraction.htm
2. TỪ KHÓA
Interference light
Diffraction
Young`s Double Slit
HÒA
CHÚC CÁC EM
ĐẠT THÀNH TÍCH TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phùng Đức Thụy
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)