Bài 25. Giao thoa ánh sáng

Chia sẻ bởi Nguyên Thu Hăng | Ngày 19/03/2024 | 11

Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Giao thoa ánh sáng thuộc Vật lý 12

Nội dung tài liệu:


TRƯỜNG THPT HOÀNG QUỐC VIỆT

GV:NGUYỄN THỊ HẰNG
Một số hình ảnh thường gặp
I/Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng:
Thí nghiệm
Đặt nguồn sáng s trước một lỗ tròn 0 khoét trên thành của hộp kín. Ánh sáng qua hộp kín có hình dạng như thế nào?
Trả lơì: Trên màn có một vệt sáng tròn có đường kính lớn hơn.
* Hiện tượng truyền sai lệch so với sự truyền thẳng khi ánh sáng gặp vật cản gọi là hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng.
* Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng chỉ có thể giải thích được nếu thừa nhận ánh sáng có tính chất sóng. Mỗi chùm sáng đơn sắc coi như một sóng có bước sóng xác định.
Tthpt: hoang quoc viet
II) Hiện tượng giao thoa ánh sáng.
1.ThÝ nghiÖm I©ng vÒ hiÖn t­îng giao thoa ¸nh s¸ng.
a- Dụng cụ.
- Đèn chiếu sáng Đ.
- Màn chắn M1 có khe hẹp S.
- Màn chắn M2 đặt song song M1, có hai khe hẹp S1&S2 rất gần nhau và cùng song song với S.
b- Tiến trình thí nghiệm.
- Sử dụng ánh sáng đơn sắc đỏ.
- Các tấm kính lọc sắc F
Đ
M1
S
M2
S1 S2
F
*Hiện tượng quan sát được.
Có một vùng sáng hẹp trong đó xuất hiện những vạch sáng đỏ & những vạch tối xen kẽ nhau đều đặn.
2. Gi¶i thÝch hiÖn t­îng.
Nếu thừa nhận ánh sáng có tính chất sóng.
S
M1
M2
S1
S2
- Hai nguồn S1 và S2 là hai nguồn sóng kết hợp
+ Những vạch sáng là tập hợp của những điểm có biên độ dao động tổng hợp ( dao động của hai sóng tới) cực đại.
+ Những vạch tối là tập hợp những điểm có biên độ dao động tổng hợp bằng không.
*Với ánh sáng đơn sắc.
2. Vị trí các vân sáng
* Vị trí các vân sáng:
(k = 0, ±1, ±2,…)
với k gọi là bậc giao thoa
* Vị trí các vân tối:
Đối với các vân tối, không có khái niệm bậc giao thoa.
(k’ = 0, ±1, ±2,…)
3. Khoảng vân
a) Định nghĩa: Khoảng vân i là khoảng cách giữa hai vân sáng hoặc hai vân tối liên tiếp nhau.
b) Công thức tính khoảng vân:
c) Tại điểm O, ta có x = 0, k = 0 và d2 – d1 = 0 không phụ thuộc λ. Vậy ở O có vân sáng bậc 0 của mọi ánh sáng đơn sắc. Ta gọi nó là vân chính giữa hay vân trung tâm.
4. Ứng dụng: Đo bước sóng của ánh sáng
Nếu đo ba đại lượng i, a và D thì suy ra được λ.
III. BƯỚC SÓNG ÁNH SÁNG VÀ MÀU SẮC
2. Các ánh sáng đơn sắc có bước sóng trong khoảng từ 380 nm (ứng với màu tím trên quang phổ) đến chừng 760 nm (ứng với màu đỏ) mới gây ra cảm giác sáng, đó là các ánh sáng nhìn thấy được (khả kiến).
1. Mỗi ánh sáng đơn sắc có một bước sóng trong chân không xác định.
3.Ánh sáng của mặt trời là hỗn hợp của vô số ánh sáng có bước sóng từ 0 đến ∞. Nhưng chỉ các bức xạ có bước sóng từ 380 nm đến 760 nm là mắt phân biệt được màu sắc
4. Bước sóng trong chân không của bảy màu trên quang phổ hay bảy màu cầu vòng (Bảng 25.1)
Minh họa bước sóng và màu sắc ánh sáng
5 :Điều kiện về nguồn kết hợp trong hiện tượng giao thoa ánh sáng:
* Hai nguồn phải phát ra hai sóng ánh sáng có cùng bước sóng.
* Hiệu số pha dao động của hai nguồn phải không đổi theo thời gian.

* Hiện tượng giao thoa ánh sáng thường gặp.
- ánh sáng phản xạ trên các váng dầu, mỡ, mặt đĩa CD hoặc bong bóng xà phòng có màu sắc sặc sỡ.
S
A
B
C
Câu 1: Chỉ ra công thức đúng để tính khoảng vân
CỦNG CỐ
Câu 2: Chọn câu đúng: Ánh sáng màu vàng của natri có bước sóng λ bằng
A. 0,589 mm
B. 0,589 nm
C. 0,589 m
D. 0,589 pm
CỦNG CỐ
I. HIỆN TƯỢNG NHIỄU XẠ ÁNH SÁNG
II. HIỆN TƯỢNG GIAO THOA ÁNH SÁNG
1. Thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng
III. BƯỚC SÓNG ÁNH SÁNG VÀ MÀU SẮC
2. Vị trí các vân sáng
3. Khoảng vân
4. Ứng dụng: Đo bước sóng của ánh sáng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyên Thu Hăng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)