Bài 25. Giao thoa ánh sáng
Chia sẻ bởi Trương Hoàng Thúy Anh |
Ngày 19/03/2024 |
12
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Giao thoa ánh sáng thuộc Vật lý 12
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN
GV SOẠN : TRƯƠNG LÂM TRƯỜNG SƠN
PHÚ TÂN – AN GIANG
KIỂM TRA KIẾN THỨC CŨ
1. Sự tán sắc ánh sáng là gì ?
2. Nguyên nhân xảy ra giao thoa trong sóng cơ ?
3. Sóng kết hợp là gì ?
Bài 25
I/. HIỆN TƯỢNG NHIỄU XẠ ÁNH SÁNG
S
O
D
D’
Khi gặp mép lỗ, ánh sáng truyền như thế nào ?
* Hiện tượng truyền sai lệch so với sự truyền thẳng khi ánh sáng gặp vật cản gọi là hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng.
* Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng chỉ có thể giải thích được nếu thừa nhận ánh sáng có tính chất sóng. Mỗi chùm sáng đơn sắc coi như một sóng có bước sóng xác định.
Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng có thể giải thích được khi nào ?
II/. HIỆN TƯỢNG GIAO THOA ÁNH SÁNG
thpt CHU VAN AN
Đ
M1
S
M2
S1 S2
F
1. Thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng
a. Dụng cụ
thpt CHU VAN AN
- Sử dụng ánh sáng đơn sắc đỏ.
Đ
M1
S
M2
S1 S2
F
- Hiện tượng quan sát được
Có một vùng sáng hẹp trong đó xuất hiện những vạch sáng đỏ và những vạch tối xen kẽ nhau đều đặn.
II/. HIỆN TƯỢNG GIAO THOA ÁNH SÁNG
1. Thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng
b. Tiến trình thí nghiệm
thpt CHU VAN AN
- Sử dụng ánh sáng trắng.
- Hiện tượng quan sát được.
. Một vạch sáng trắng ở chính giữa, hai bên có những dải màu nhưng cầu vồng, tím ở trong, đỏ ở ngoài.
. Ta gọi những vạch sáng tối ở trên là vân giao thoa
II/. HIỆN TƯỢNG GIAO THOA ÁNH SÁNG
1. Thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng
b. Tiến trình thí nghiệm
- Để giải thích ta phải thừa nhận ánh sáng có tính chất gì ?
S
M1
M2
S1
S2
- Hai nguồn S1 và S2 là hai nguồn sóng như thế nào ?
. Những vạch sáng là chổ hai sóng ánh sáng như thế nào ?
. Những vạch tối là chổ hai sóng ánh sáng như thế nào ?
II/. HIỆN TƯỢNG GIAO THOA ÁNH SÁNG
1. Thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng
c. Giải thích hiện tượng.
Hiện tượng gì xảy ra ?
Qua thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng rút ra kết luận gì ?
Hiện tượng ánh sáng phản xạ trên các váng dầu, mỡ, mặt đĩa CD hoặc bong bóng xà phòng có màu sắc sặc sỡ là hiện tượng:
. Tán sắc ? . Giao thoa ?
II/. HIỆN TƯỢNG GIAO THOA ÁNH SÁNG
2. Vị trí các vân
a. Vị trí các vân sáng
Chứng minh xs = ?
b. Vị trí các vân tối
Chứng minh xt = ?
k = 1
k = 2
II/. HIỆN TƯỢNG GIAO THOA ÁNH SÁNG
3. Khoảng vân
i
i
Khoảng vân là gì ?
- Khoảng vân i là khoảng cách giữa hai vân sáng, hoặc hai vân tối liên tiếp.
4. Ứng dụng:
Đo bước sóng của ánh sáng
III/. BƯỚC SÓNG ÁNH SÁNG VÀ MÀU SẮC ÁNH SÁNG
- Trong chân không mỗi ánh sáng đơn sắc có bước sóng như thế nào ? Ví dụ ?
- Các ánh sáng có bước sóng từ 380 nm (ứng với màu tím) đến 760nm (ứng với màu đỏ) đó là những ánh sáng như thế nào ?
- Ánh sáng trắng của Mặt Trời là ánh sáng như thế nào ?
- Những bức xạ có bước sóng như thế nào mới giúp mắt nhì mọi vật và phân biệt được màu sắc ?
- Bảng 25.1 cho biết điều gì ?
Câu 1: Bước sóng của một trong các bức xạ màu lục là
A. 0,40 µm B. 0,55 mm
C. 0,55 µm D. 0,75 µm
Câu 2: Hiện tượng giao thoa ánh sáng chứng tỏ được
A. Ánh sáng có bản chất sóng
B. Ánh sáng là sóng ngang
C. Ánh sáng là sóng điện từ
D. Ánh sáng có thể bị tán sắc
Câu 3: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, biết D = 1m, a = 1mm, khoảng cách từ vân sáng thứ 4 đến vân sáng thứ 10 ở cùng bên với vân trung tâm là 3,6mm. Bước sóng ánh sáng là
A. 0,44 µm B. 0,52 µm
C. 0,60 µm D. 0,58 µm
GV SOẠN : TRƯƠNG LÂM TRƯỜNG SƠN
PHÚ TÂN – AN GIANG
KIỂM TRA KIẾN THỨC CŨ
1. Sự tán sắc ánh sáng là gì ?
2. Nguyên nhân xảy ra giao thoa trong sóng cơ ?
3. Sóng kết hợp là gì ?
Bài 25
I/. HIỆN TƯỢNG NHIỄU XẠ ÁNH SÁNG
S
O
D
D’
Khi gặp mép lỗ, ánh sáng truyền như thế nào ?
* Hiện tượng truyền sai lệch so với sự truyền thẳng khi ánh sáng gặp vật cản gọi là hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng.
* Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng chỉ có thể giải thích được nếu thừa nhận ánh sáng có tính chất sóng. Mỗi chùm sáng đơn sắc coi như một sóng có bước sóng xác định.
Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng có thể giải thích được khi nào ?
II/. HIỆN TƯỢNG GIAO THOA ÁNH SÁNG
thpt CHU VAN AN
Đ
M1
S
M2
S1 S2
F
1. Thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng
a. Dụng cụ
thpt CHU VAN AN
- Sử dụng ánh sáng đơn sắc đỏ.
Đ
M1
S
M2
S1 S2
F
- Hiện tượng quan sát được
Có một vùng sáng hẹp trong đó xuất hiện những vạch sáng đỏ và những vạch tối xen kẽ nhau đều đặn.
II/. HIỆN TƯỢNG GIAO THOA ÁNH SÁNG
1. Thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng
b. Tiến trình thí nghiệm
thpt CHU VAN AN
- Sử dụng ánh sáng trắng.
- Hiện tượng quan sát được.
. Một vạch sáng trắng ở chính giữa, hai bên có những dải màu nhưng cầu vồng, tím ở trong, đỏ ở ngoài.
. Ta gọi những vạch sáng tối ở trên là vân giao thoa
II/. HIỆN TƯỢNG GIAO THOA ÁNH SÁNG
1. Thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng
b. Tiến trình thí nghiệm
- Để giải thích ta phải thừa nhận ánh sáng có tính chất gì ?
S
M1
M2
S1
S2
- Hai nguồn S1 và S2 là hai nguồn sóng như thế nào ?
. Những vạch sáng là chổ hai sóng ánh sáng như thế nào ?
. Những vạch tối là chổ hai sóng ánh sáng như thế nào ?
II/. HIỆN TƯỢNG GIAO THOA ÁNH SÁNG
1. Thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng
c. Giải thích hiện tượng.
Hiện tượng gì xảy ra ?
Qua thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng rút ra kết luận gì ?
Hiện tượng ánh sáng phản xạ trên các váng dầu, mỡ, mặt đĩa CD hoặc bong bóng xà phòng có màu sắc sặc sỡ là hiện tượng:
. Tán sắc ? . Giao thoa ?
II/. HIỆN TƯỢNG GIAO THOA ÁNH SÁNG
2. Vị trí các vân
a. Vị trí các vân sáng
Chứng minh xs = ?
b. Vị trí các vân tối
Chứng minh xt = ?
k = 1
k = 2
II/. HIỆN TƯỢNG GIAO THOA ÁNH SÁNG
3. Khoảng vân
i
i
Khoảng vân là gì ?
- Khoảng vân i là khoảng cách giữa hai vân sáng, hoặc hai vân tối liên tiếp.
4. Ứng dụng:
Đo bước sóng của ánh sáng
III/. BƯỚC SÓNG ÁNH SÁNG VÀ MÀU SẮC ÁNH SÁNG
- Trong chân không mỗi ánh sáng đơn sắc có bước sóng như thế nào ? Ví dụ ?
- Các ánh sáng có bước sóng từ 380 nm (ứng với màu tím) đến 760nm (ứng với màu đỏ) đó là những ánh sáng như thế nào ?
- Ánh sáng trắng của Mặt Trời là ánh sáng như thế nào ?
- Những bức xạ có bước sóng như thế nào mới giúp mắt nhì mọi vật và phân biệt được màu sắc ?
- Bảng 25.1 cho biết điều gì ?
Câu 1: Bước sóng của một trong các bức xạ màu lục là
A. 0,40 µm B. 0,55 mm
C. 0,55 µm D. 0,75 µm
Câu 2: Hiện tượng giao thoa ánh sáng chứng tỏ được
A. Ánh sáng có bản chất sóng
B. Ánh sáng là sóng ngang
C. Ánh sáng là sóng điện từ
D. Ánh sáng có thể bị tán sắc
Câu 3: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, biết D = 1m, a = 1mm, khoảng cách từ vân sáng thứ 4 đến vân sáng thứ 10 ở cùng bên với vân trung tâm là 3,6mm. Bước sóng ánh sáng là
A. 0,44 µm B. 0,52 µm
C. 0,60 µm D. 0,58 µm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Hoàng Thúy Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)