Bài 25. Giao thoa ánh sáng
Chia sẻ bởi Trần Thị Thúy Oanh |
Ngày 19/03/2024 |
7
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Giao thoa ánh sáng thuộc Vật lý 12
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ
ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP !
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Phát biểu nào dưới đây là không đúng
A. Hiện tượng tán sắc ánh sáng là hiện tượng khi một chùm ánh sáng phức tạp truyền qua một lăng kính bị phân tách thành các ánh sáng đơn sắc khác nhau.
B. Ánh sáng trắng là tập hợp của vô số ánh sáng đơn sắc khác nhau, có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.
C. Ánh sáng có bước sóng càng dài thì chiết suất của môi trường đối với ánh sáng đó càng lớn
D. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi đi qua lăng kính
2. Nguyên nhân của hiện tượng tán sắc ánh sáng là sự phụ thuộc của chiết suất môi trường vào
A. bước sóng của ánh sáng B. màu sắc của môi trường
C. màu của ánh sáng D. lăng kính mà ánh sáng đi qua
KIỂM TRA BÀI CŨ
3. Ánh sáng trắng là
A. tập hợp của vô số các ánh sáng đơn sắc khác nhau có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím
B. tập hợp của nhiều loại ánh sáng đơn sắc khác nhau
C. là loại ánh sáng đơn sắc.
D. là tập hợp của 7 màu đơn sắc khác nhau.
4. Khi một chùm sáng đơn sắc truyền từ không khí vào thủy tinh thì.
tần số tăng, bước sóng giảm
tần số giảm ,bước sóng tăng
C. tần số không đổi ,bước sóng tăng
D. tần số không đổi ,bước sóng giảm
GIAO THOA ÁNH SÁNG
CHỦ ĐỀ 11
HIỆN TƯỢNG TÁN SẮC
VÀ GIAO THOA ÁNH SÁNG
TIẾT PPCT: 43 - BÀI 25
I. HIỆN TƯỢNG NHIỄU XẠ ÁNH SÁNG
1. Khái niệm
2. Hiện tượng nhiễu xạ thừa nhận ánh sáng có tính chất sóng. Mỗi chùm sáng đơn sắc coi như một sóng có bước sóng xác định
II. HIỆN TƯỢNG GIAO THOA ÁNH SÁNG
1. Thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng
THÍ NGHIỆM GIAO THOA ÁNH SÁNG
THÍ NGHIỆM GIAO THOA ÁNH SÁNG
GIẢI THÍCH HIỆN TƯỢNG
- Ch? cú th? gi?i thớch b?ng s? giao thoa 2 súng.
- Hai nguồn S1 và S2 là hai nguồn sóng kết hợp vì phaùt suaát töø 1 nguoàn duy nhaát neân coù cuøng taàn soá vaø coù ñoä leäch pha khoâng ñoåi ñoái vôùi thôøi gian
+ Những vạch sáng là tập hợp của những điểm có biên độ dao động tổng hợp cực đại.
+ Những vạch tối là tập hợp những điểm có biên độ dao động tổng hợp bằng không.
Hình ảnh giao thoa của ánh sáng trắng
- Nguồn cho ánh sáng trắng gồm các ánh sáng đơn sắc có màu khác nhau.
- Các màu có vân sáng trung tâm trùng nhau nên là vân sáng cùng màu với nguồn .
- Còn các vân sáng khác là các d?i màu liên tục từ tím bên trong đến đỏ phía ngoài
2. Lý thuyết về giao thoa
Đặt:
a = F1F2. ; IF1 = IF2
d1 = F1A ; d2 = F2A
x = OA ; D = IO
* Hiệu đường đi:
II. HIỆN TƯỢNG GIAO THOA ÁNH SÁNG
* Vị trí các vân giao thoa :
- Vị trí vân sáng :
Suy ra:
Các vân sáng cách O một khoảng:
+ Nếu k = 0 thì x = 0, tức A trùng O. Như vậy , tại O có một vân sáng, gọi là vân trung tâm.
+ Hai bên vân trung tâm là các vân sáng bậc 1 (ứng với k = ± 1), vân sáng bậc 2 (ứng với k = ± 2)...
- Vị trí vân tối :
Suy ra:
Các vân tối cách O một khoảng:
Ứng với k = 0, (–1) : là vân tối bậc 1.
k = 1, (-2) : là vân tối bậc 2
Tương tự cho các vân tối còn lại.
Vậy, xen giữa hai vân sáng là một vân tối
Tại A là vân sáng nếu:
Tại A là vân tối nếu :
II. HIỆN TƯỢNG GIAO THOA ÁNH SÁNG
3. Khoảng vân
a) Định nghĩa: SGK- Tr130
b) Công thức tính khoảng vân
4. Ứng dụng: Đo bước sóng: từ (4)=>
Giao thoa ánh sáng
14
KẾT LUẬN
Hiện tượng giao thoa ánh sáng là 1 bằng chứng thực nghiệm quan trọng khẳng định ánh sáng có tính chất sóng.
III. BƯỚC SÓNG ÁNH SÁNG VÀ MÀU SẮC
1. Mỗi ánh sáng đơn sắc có một bước sóng trong chân không xác định
2. Ánh sáng nhìn thấy được ( khả kiến) có bước sóng nằm trong khoảng:
3. Ánh sáng trắng của Mặt Trời:
là hỗn hợp của vô số ánh sáng đơn sắc
có bước sóng biến thiên liên tục từ 0 đến .
4. Bước sóng của ánh sáng nhìn thấy
trong chân không
GIAO THOA TRÊN LỚP BONG BÓNG XÀ PHÒNG
GIAO THOA TRÊN LỚP BONG BÓNG XÀ PHÒNG
Các hình ảnh giao thoa
Đĩa CD
Củng cố
Bài 8: (SGK – 133)
Tóm tắt:
a = 2 mm = 2.10 -3 m.
D = 1,2 m.
i = 0,36 mm = 0,36 .10 -3m
Tính:
Hướng dẫn
* Áp dụng công thức:
* Thay số, ta được:
Bài 9 (SGK – 133)
Tóm tắt:
a = 1,2 mm = 1,2.10 -3m
D= 0,5 m.
Tính: a) i = ?
b) x = ? ( k = 4)
Hướng dẫn
a)
b)
Bài 10 (SGK – 133)
Tóm tắt:
a = 1,56 mm = 1,56.10 -3m
D= 1,24 m.
Khoảng cách 12 vân sáng:
l = 5,21 mm = 5,21.10-3m
Tính:
Hướng dẫn
Giữa 12 vân sáng liên tiếp có 11 khoảng vân.Từ đó:
Bước sóng ánh sáng:
ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP !
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Phát biểu nào dưới đây là không đúng
A. Hiện tượng tán sắc ánh sáng là hiện tượng khi một chùm ánh sáng phức tạp truyền qua một lăng kính bị phân tách thành các ánh sáng đơn sắc khác nhau.
B. Ánh sáng trắng là tập hợp của vô số ánh sáng đơn sắc khác nhau, có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.
C. Ánh sáng có bước sóng càng dài thì chiết suất của môi trường đối với ánh sáng đó càng lớn
D. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi đi qua lăng kính
2. Nguyên nhân của hiện tượng tán sắc ánh sáng là sự phụ thuộc của chiết suất môi trường vào
A. bước sóng của ánh sáng B. màu sắc của môi trường
C. màu của ánh sáng D. lăng kính mà ánh sáng đi qua
KIỂM TRA BÀI CŨ
3. Ánh sáng trắng là
A. tập hợp của vô số các ánh sáng đơn sắc khác nhau có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím
B. tập hợp của nhiều loại ánh sáng đơn sắc khác nhau
C. là loại ánh sáng đơn sắc.
D. là tập hợp của 7 màu đơn sắc khác nhau.
4. Khi một chùm sáng đơn sắc truyền từ không khí vào thủy tinh thì.
tần số tăng, bước sóng giảm
tần số giảm ,bước sóng tăng
C. tần số không đổi ,bước sóng tăng
D. tần số không đổi ,bước sóng giảm
GIAO THOA ÁNH SÁNG
CHỦ ĐỀ 11
HIỆN TƯỢNG TÁN SẮC
VÀ GIAO THOA ÁNH SÁNG
TIẾT PPCT: 43 - BÀI 25
I. HIỆN TƯỢNG NHIỄU XẠ ÁNH SÁNG
1. Khái niệm
2. Hiện tượng nhiễu xạ thừa nhận ánh sáng có tính chất sóng. Mỗi chùm sáng đơn sắc coi như một sóng có bước sóng xác định
II. HIỆN TƯỢNG GIAO THOA ÁNH SÁNG
1. Thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng
THÍ NGHIỆM GIAO THOA ÁNH SÁNG
THÍ NGHIỆM GIAO THOA ÁNH SÁNG
GIẢI THÍCH HIỆN TƯỢNG
- Ch? cú th? gi?i thớch b?ng s? giao thoa 2 súng.
- Hai nguồn S1 và S2 là hai nguồn sóng kết hợp vì phaùt suaát töø 1 nguoàn duy nhaát neân coù cuøng taàn soá vaø coù ñoä leäch pha khoâng ñoåi ñoái vôùi thôøi gian
+ Những vạch sáng là tập hợp của những điểm có biên độ dao động tổng hợp cực đại.
+ Những vạch tối là tập hợp những điểm có biên độ dao động tổng hợp bằng không.
Hình ảnh giao thoa của ánh sáng trắng
- Nguồn cho ánh sáng trắng gồm các ánh sáng đơn sắc có màu khác nhau.
- Các màu có vân sáng trung tâm trùng nhau nên là vân sáng cùng màu với nguồn .
- Còn các vân sáng khác là các d?i màu liên tục từ tím bên trong đến đỏ phía ngoài
2. Lý thuyết về giao thoa
Đặt:
a = F1F2. ; IF1 = IF2
d1 = F1A ; d2 = F2A
x = OA ; D = IO
* Hiệu đường đi:
II. HIỆN TƯỢNG GIAO THOA ÁNH SÁNG
* Vị trí các vân giao thoa :
- Vị trí vân sáng :
Suy ra:
Các vân sáng cách O một khoảng:
+ Nếu k = 0 thì x = 0, tức A trùng O. Như vậy , tại O có một vân sáng, gọi là vân trung tâm.
+ Hai bên vân trung tâm là các vân sáng bậc 1 (ứng với k = ± 1), vân sáng bậc 2 (ứng với k = ± 2)...
- Vị trí vân tối :
Suy ra:
Các vân tối cách O một khoảng:
Ứng với k = 0, (–1) : là vân tối bậc 1.
k = 1, (-2) : là vân tối bậc 2
Tương tự cho các vân tối còn lại.
Vậy, xen giữa hai vân sáng là một vân tối
Tại A là vân sáng nếu:
Tại A là vân tối nếu :
II. HIỆN TƯỢNG GIAO THOA ÁNH SÁNG
3. Khoảng vân
a) Định nghĩa: SGK- Tr130
b) Công thức tính khoảng vân
4. Ứng dụng: Đo bước sóng: từ (4)=>
Giao thoa ánh sáng
14
KẾT LUẬN
Hiện tượng giao thoa ánh sáng là 1 bằng chứng thực nghiệm quan trọng khẳng định ánh sáng có tính chất sóng.
III. BƯỚC SÓNG ÁNH SÁNG VÀ MÀU SẮC
1. Mỗi ánh sáng đơn sắc có một bước sóng trong chân không xác định
2. Ánh sáng nhìn thấy được ( khả kiến) có bước sóng nằm trong khoảng:
3. Ánh sáng trắng của Mặt Trời:
là hỗn hợp của vô số ánh sáng đơn sắc
có bước sóng biến thiên liên tục từ 0 đến .
4. Bước sóng của ánh sáng nhìn thấy
trong chân không
GIAO THOA TRÊN LỚP BONG BÓNG XÀ PHÒNG
GIAO THOA TRÊN LỚP BONG BÓNG XÀ PHÒNG
Các hình ảnh giao thoa
Đĩa CD
Củng cố
Bài 8: (SGK – 133)
Tóm tắt:
a = 2 mm = 2.10 -3 m.
D = 1,2 m.
i = 0,36 mm = 0,36 .10 -3m
Tính:
Hướng dẫn
* Áp dụng công thức:
* Thay số, ta được:
Bài 9 (SGK – 133)
Tóm tắt:
a = 1,2 mm = 1,2.10 -3m
D= 0,5 m.
Tính: a) i = ?
b) x = ? ( k = 4)
Hướng dẫn
a)
b)
Bài 10 (SGK – 133)
Tóm tắt:
a = 1,56 mm = 1,56.10 -3m
D= 1,24 m.
Khoảng cách 12 vân sáng:
l = 5,21 mm = 5,21.10-3m
Tính:
Hướng dẫn
Giữa 12 vân sáng liên tiếp có 11 khoảng vân.Từ đó:
Bước sóng ánh sáng:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Thúy Oanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)