Bài 25. Giao thoa ánh sáng

Chia sẻ bởi Lê Thị Thu Hiền | Ngày 19/03/2024 | 9

Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Giao thoa ánh sáng thuộc Vật lý 12

Nội dung tài liệu:

Giao thoa ánh sáng
Giao thoa ánh sáng
Tiết 42 - Bài 25: Giao thoa ánh sáng
I. hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng.
S
O
Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng là hiện tượng sai lệch so với sự truyền thẳng khi ánh sáng gặp vật cản.
Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng chỉ có thể giải thích nếu thừa nhận ánh sáng có tính chất sóng. Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng như hiện tượng nhiễu xạ sóng trên mặt nước.
Mỗi chùm sáng đơn sắc coi như một sóng có bước sóng xác định.
Tiết 42 - Bài 25: Giao thoa ánh sáng
I. hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng.
1. Thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng.
II. hiện tượng Giao thoa ánh sáng.
Em hãy dự đoán hình ảnh thu được trên màn M?
Ta thấy có các vân sáng (đỏ), vân tối xen kẽ nhau một cách đều đặn
Tiết 42 - Bài 25: Giao thoa ánh sáng
I. hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng.
1. Thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng.
II. hiện tượng Giao thoa ánh sáng.
2. Vị trí các vân sáng
k=2
k=1
k=0
k=-1
k=-2
M
Hiệu đường đi:
Vị trí vân sáng:
k gọi là bậc giao thoa
Vị trí vân tối:
Vân tối không có khái niệm bậc giao thoa:
TiÕt 42 - Bµi 25: Giao thoa ¸nh s¸ng
I. hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng.
1. Thí nghiệm Yâng về giao thoa ánh sáng.
II. hiện tượng Giao thoa ánh sáng.
2. Vị trí các vân sáng
3. Khoảng vân
4. ứng dụng: Đo bước sóng ánh sáng.
a. Định nghĩa: SGK
b. Công thức
Tiết 42 - Bài 25: Giao thoa ánh sáng
I. hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng.
II. hiện tượng Giao thoa ánh sáng.
III. Bước sóng ánh sáng và màu sắc.
1. Mỗi ánh sáng đơn sắc có một bước sóng trong chân không xác định
2. ánh sáng đơn sắc có bước sóng từ 380nm đến 760nm gây ra cảm giác sáng. Đó là ánh sáng nhìn thấy được (Khả kiến)
3. ánh sáng mặt trời là hỗn hợp của vô số ánh sáng có bước sóng biến thiên liên tục từ 0 đến ?.
4. Bảng bước sóng của các ánh sáng nhìn thấy trong chân không
5. Điều kiện về hai nguồn kết hợp trong hiện tượng giao thoa ánh sáng:
Hai nguồn phát ra hai ánh sáng có cùng bước sóng
Hiệu số pha dao động của hai nguồn không đổi theo thời gian
Tiết 42 - Bài 25: Giao thoa ánh sáng
Vận dụng - Củng cố
1.Bài tập 6 trang 132 (SGK)
2. Bài tập
Chỉ ra công thức đúng để tính khoảng vân
Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng. Vị trí vân sáng bậc k có thể xác định được bằng công thức nào dưới đây?
A. i=?a/D
?
!
?
!
A. xk=ki
B. i=?D/a
C. i=aD/ ?
D. i=a/(?D)
B. xk=(k+1)i
C. xk=(k+1/2)i
D. xk=(k`+1/2)i
1. Thí nghiệm Yâng về hiện tượng giao thoa ánh sáng khi dùng ánh sáng trắng.
Ta thấy ở chính giữa có vạch sáng trắng hai, bên là các giải màu như ở cầu vồng, tím ở trong, đỏ ở ngoài
Giải thích thí nghiệm Yâng về hiện tượng giao thoa ánh sáng khi dùng ánh sáng trắng
Hình ảnh giao thoa khi dùng ánh sáng:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Thu Hiền
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)