Bài 25. Flo - Brom - lot

Chia sẻ bởi Phạm Quốc Đạt | Ngày 10/05/2019 | 46

Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Flo - Brom - lot thuộc Hóa học 10

Nội dung tài liệu:

Chào mừng quí thầy, cô và các em!
THIẾT KẾ BÀI GIẢNG HÓA HỌC 10 NÂNG CAO
VIỆN NGHIÊN CỨU GIÁO DỤC- TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ GIÁO DỤC
Người sọan: Pham Quoc Dat
Câu hỏi: So sánh tính chất hóa học cơ bản của flo và clo? Giải thích? Viết phương trình hóa học để minh họa?
KIỂM TRA BÀI CŨ:
PTHH:
H2(k) +F2(k) 2HF(k)
PTHH:
H2+Cl2 2HCl
0
0
-1
0
0
PTHH:
PTHH:
F2 + H2O 4HF+O2
0
-2
Cl2 + H2O HCl + HClO
0
-1
+1
-1
as
-1
0


-Phản ứng với hiđro nổ mạnh ngay ở nhiệt độ rất thấp.
- Phản ứng với hiđro xảy ra nhanh khi có ánh sáng.
- Flo oxi hóa được nước để giải phóng oxi
-Clo tác dụng chậm với nước một phần theo phản ứng thuận nghịch
- Flo có tính oxi hóa mạnh hơn clo. Vì flo có độ âm điện lớn hơn clo.
Đáp án:
BROM
Bài
35
BROM
I.TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN. ĐIỀU CHẾ

II. TÍNH CHẤT, ỨNG DỤNG

III. MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA BROM
- Brom kim loại có trong nước biển.
-Trong tự nhiên brom tồn tại ở dạng hợp chất, chủ yếu là muối bromua: KBr, NaBr, MgBr2,…
Trong tự nhiên brom tồn tại ở trạng thái nào và cách điều chế ra sao?
I.TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN. ĐIỀU CHẾ
1.Trạng thái tự nhiên:
- Oxi hóa ion Br- bằng clo.
Cl2 + NaBr→ NaCl + Br2
- Từ nước biển
-1
0
-1
0
2
2
PTHH:
2. Điều chế:
- Brom và hơi brom rất độc, rơi vào da sẽ gây bỏng nặng.
- Là chất lỏng màu đỏ nâu, dễ bay hơi
Quan sát bình đựng brom hãy cho biết tính chất vật lí của brom?
1.Tính chất vật lí:
II. TÍNH CHẤT, ỨNG DỤNG
+ Tác dụng với hiđro
-1
+ Oxi hóa nhiều kim lọai
2
2
Vd:
H2(k) + Br2(l) → HBr(k)
0
0
2
0
0
-1
Br2 + Al → AlBr3
3
+ Tác dụng với nước
Br2 + H2O HBr + HBrO
+1
-1
0
Xác định số oxi hóa của các chất trong các phản ứng bên. Cho biết vai trò của brom trong các phản ứng ?
Chất oxi hóa
Chất oxi hóa
Viết PTHH của phản ứng giữa brom với H2, Al, nước?

?
2.Tính chất hóa học:
Chất oxi hóa.
Chất khử
+ Tác dụng với hiđro
2
2
Vd:
-1
Br2 + Al→ AlBr3
+ Tác dụng với nước
(P.ứ khó khăn hơn p.ứng của clo)
H= 71,96 kJ
( p.ứ xảy ra chậm và tỏa nhiệt)
+ Oxi hóa nhiều kim lọai
3
0
0
t0
Chất oxi hóa
-Brom là chất oxi hóa mạnh nhưng kém clo
2.Tính chất hóa học:
Chất oxi hóa.
Chất khử

So sánh điều kiện các phản ứng của brom với điều kiện các phản ứng của clo đã học, nhận xét về tính chất hóa học của brom?

?
Quan sát thí nghiệm sau, giải thích hiện tượng,viết PTHH?
+ Brom oxi hóa được ion I-
Br2 + NaI → NaBr + I2
2
2
-1
-1
0
0
2.Tính chất hóa học:
Br2 + Cl2 + H2O → HBrO3 + HCl
10
2
6
5
0
0
+5
-1
Viết PTHH của Br2 với Cl2 trong nước(biết rằng trong phản ứng Br2 bị oxi hóa đến số oxi hóa +5)?
Khi nào brom thể hiện tính khử ?
Cho biết vai trò của brom trong phản ứng ?
Chất khử
+ Brom oxi hóa được ion I-
Br2 + NaI → NaBr + I2
2
2
-1
-1
0
0
Br2 + Cl2 + H2O → HBrO3 + HCl
10
2
6
5
0
0
+5
-1
axit bromic
- Thể hiện tính khử khi tác dụng với chất oxi hóa mạnh
2.Tính chất hóa học:

Kết luận về tính chất hóa học của brom?


Kết luận:

- Brom là chất oxi hóa mạnh.
-Tính oxi hóa của brom yếu hơn flo, clo nhưng mạnh hơn iot.
- Brom thể hiện tính khử khi tác dụng với chất oxi hóa mạnh hơn.
BROM
Dược phẩm
Phẩm nhuộm
Bạc bromua để
tráng lên phim ảnh
3. Ứng dụng:
III. MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA BROM
a) Điều chế Hiđrobromua(HBr):
PBr3 + 3H2O →H3PO3 + 3HBr
+ Thủy phân photpho tribromua.
+ Thực tế: Brom tác dụng trực tiếp với P và nước
1. Hiđro bromua và axit brom hiđric
b) Tính chất:
Ở t0 thường HBr là: chất khí không màu, “bốc
khói” trong không khí ẩm và rất dễ tan trong nước.
- Dung dịch HBr trong nước được gọi là dung dịch axit bromhiđric (là một axit mạnh, mạnh hơn axit clohidric).
1. Hiđro bromua và axit brom hiđric
b) Tính chất:
* Tính khử của HBr mạnh hơn HCl.
* Dung dịch HBr bị oxi hóa ngòai không khí.
HBr + H2SO4(dd) → Br2 + SO2 + H2O
2
0
-1
+6
+4
2
-1
0
2
-2
2
-1
HBr + O2 → H2O + Br2
4
c)Ứng dụng: Trong các muối của axit bromhiđric, AgBr được sử dụng nhiều.
AgBr  Ag + Br2
2
2
ás
(ở trạng thái khí cũng như trong dung dịch)
Để dung dịch HBr không màu lâu trong không khí trở nên có màu vàng nâu. (Dung dịch HF và HCl không có phản ứng này)
AgBr được dùng chế tạo phim ảnh.
1. Hiđro bromua và axit brom hiđric
HS thảo luận:
Tại sao không điều chế HBr bằng phản ứng của NaBr với H2SO4 đặc, nóng như điều chế HCl?
Vì tính khử Br- mạnh hơn Cl- nên HBr sinh ra sẽ tác dụng với H2SO4 dư sinh ra Br2 và SO2.

Em hãy so sánh tính khử của HBr với HCl, cho ví dụ?
Tráng phim
Rút ra nhận xét
- HBr có tính khử mạnh hơn HCl.
- Dung dịch HBr có tính axit mạnh hơn dung dịch HCl.
Nhận xét:
b) Tính chất:
1. Hiđro bromua và axit brom hiđric
Viết công thức các axit có oxi của brom, gọi tên?
+HBrO2:
+HBrO:
+HBrO3:
+HBrO4:
Axit hipobromơ
Axit bromơ
Axit bromic
Axit pebromic
- Công thức các axit có oxi của brom
Em hãy cho biết cách điều chế các axit bên?
?
2.Hợp chất chứa oxi của brom:
*Điều chế hipobromơ (HBrO)
0
-1
+1
*Brom cũng tạo ra được axit pebromic(HBrO4)
*Điều chế axit bromic(HBrO3) dùng nước clo oxi hóa brom
2.Hợp chất chứa oxi của brom:
Nhận xét :
1. Tính bền, tính oxi hóa, tính axit của các hợp chất trên so với hợp chất tương ứng của clo?
2. Số oxi hóa có thể có của brom?
?
**Kết luận: -Tính bền, tính oxi hóa, tính axit kém hơn hợp chất tương ứng của clo.
-Trong các hợp chất có oxi,brom thể hiện số OXH dương: +1,+3,+5,+7.
Câu 1: Viết 2 phương trình hóa học chứng minh rằng brom có tính oxi hóa yếu hơn clo và mạnh hơn iot?
BÀI TẬP CỦNG CỐ:
Đáp án:
* Brom có tính oxi hóa yếu hơn clo
PTHH:
Cl2+ NaBr  NaI + Br2
0
-1
-1
0
2
2
* Brom có tính oxi hóa mạnh hơn iot
PTHH:
Br2+ NaI  NaBr + I2
2
2
0
-1
-1
0
Câu1:Trong dãy ba dung dịch axit HF, HCl, HBr
A. Tính axit giảm dần từ trái qua phải
B. Tính axit tăng dần từ trái qua phải
C. Tính axit biến đổi không theo qui luật
Sai
Đúng
Sai
?
D. Tính axit mạnh như nhau
Sai
Câu 2: Chất NaBrO có tên là:
A. Natri bromit
B. Natri bromua
C. Natri bromat
D. Natri hipobromit
Đúng
Sai
Sai
Sai
?
- Về nhà làm các bài tập trong sách giáo khoa: 4, 5, 6, 7 trang 142.
- Xem trước bài iot.
DẶN DÒ:
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY ,CÔ!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Quốc Đạt
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)