Bài 25. Flo - Brom - lot
Chia sẻ bởi Nguyễn Việt Hưng |
Ngày 10/05/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Flo - Brom - lot thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
Giáo Viên: Nguyễn Việt Hưng-Cần Thơ
ĐT: 0988804777
Email: [email protected]
Hãy liên lạc để chia sẽ tài liệu
Giáo Viên: Nguyễn Việt Hưng-Cần Thơ
ĐT: 0988804777
Email: [email protected]
Hãy liên lạc để chia sẽ tài liệu
TỔ HÓA
TRƯỜNG THPT
NGUY?N VI?T DUNG
?!
Câu hỏi:
1-Hãy viết các phản ứng chứng minh F2 có tính oxi hóa mạnh.
2-Dựa vào định luật tuần hoàn. Hãy giải thích tại sao tính oxi hóa của các nguyên tố halogen giảm từ F2 > Cl2 > Br2 > I2?
?
NHÓM HALOGEN
Chương 5
FLO - BROM - IOT
(TIẾT 2)
Bài 25
Bài 25:
FLO − BROM − IOT
II − BROM ( Br2 ):
1: Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên:
III − IOT ( I2 ):
1: Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên:
−Trong tự nhiên brom tồn tại chủ yếu ở dạng hợp chất.
−Iot là chất rắn màu đen tím, có ánh kim và dễ thăng hoa khi đun nóng.
−Brom tan trong H2O, nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ như etanol, benzen, xăng….
−Iot tan rất ít trong H2O nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ như etanol, benzen, xăng…
−Brom là chất lỏng màu đỏ nâu, dễ bay hơi , mùi khó chịu và rất độc.
−Trong tự nhiên iot tồn tại chủ yếu ở dạng hợp chất.
Bài 25:
FLO−BROM−IOT
II − BROM ( Br2 ):
1: Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên:
III − IOT ( I2 ):
1: Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên:
2: Tính chất hóa học:
2: Tính chất hóa học:
a/ Tác dụng với kim loại:
a/ Tác dụng với kim loại:
Quan sát 2 đoạn phim sau: Hãy thảo luận nhóm; So sánh khả năng phản ứng giữa Brom với Nhôm và Iot với Nhôm? Viết các phương trình phản ứng xảy ra? Qua đó hãy so sánh tính oxi hóa của Brom với Iot?
Bài 25:
FLO−BROM−IOT
II − BROM ( Br2 ):
1: Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên:
III − IOT ( I2 ):
1: Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên:
2: Tính chất hóa học:
2: Tính chất hóa học:
a/ Tác dụng với kim loại:
a/ Tác dụng với kim loại:
Al
Br2
+
AlBr3
2
2
3
AlI3
2
* Br2 có thể oxi hóa được nhiều kim loại.
* I2 có thể oxi hóa được nhiều kim loại chỉ khi đun nóng hoặc có chất xúc tác.
Xt, H2O
Al
I2
+
2
3
Nhôm bromua
Nhôm iotua
Kết luận: Brom có tính oxi hóa mạnh hơn Iot.
0
0
+3
-1
0
0
+3
-1
Bài 25:
FLO−BROM−IOT
II − BROM ( Br2 ):
1: Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên:
III − IOT ( I2 ):
1: Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên:
2: Tính chất hóa học:
2: Tính chất hóa học:
a/ Tác dụng với kim loại:
a/ Tác dụng với kim loại:
b/ Tác dụng với H2 :
* Phản ứng chỉ xảy ra ở nhiệt độ cao và có mặt chất xúc tác:
H2
Br2
+
HBr
2
t0C
* Tất cả các khí hidro halogenua đều tan tốt trong H2O tạo thành dung dịch axit halogenhidric tương ứng.
Hidro bromua
b/ Tác dụng với H2 :
* Phản ứng xảy ra ở nhiệt độ cao:
H2
I2
+
HI
Pt, 350-5000C
Hidro iotua
2
0
0
+1
-1
0
0
+1
-1
Bài tập trắc nghiệm:
Cho 4 dung dịch axit halogenhdric sau: HF, HCl, HBr, HI. Thứ tự giảm dần của tính axit là?
a. HI > HBr > HF > HCl.
b. HF > HCl > HBr > HI.
c. HI > HBr > HCl > HF.
d. HCl > HBr > HI > HF.
Đáp án đúng là đáp án c
Bài 25:
FLO−BROM−IOT
II − BROM ( Br2 ):
1: Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên:
III − IOT ( I2 ):
1: Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên:
2: Tính chất hóa học:
2: Tính chất hóa học:
a/ Tác dụng với kim loại:
a/ Tác dụng với kim loại:
Kết luận: Tính axit giảm dần HI > HBr > HCl > HF
b/ Tác dụng với H2 :
* Phản ứng chỉ xảy ra ở nhiệt độ cao và có mặt chất xúc tác:
H2
Br2
+
HBr
2
t0C
* Tất cả các khí hidro halogenua đều tan tốt trong H2O tạo thành dung dịch axit halogenhidric tương ứng.
Hidro bromua
b/ Tác dụng với H2 :
* Phản ứng xảy ra ở nhiệt độ cao:
H2
I2
+
HI
Pt, 350-5000C
Hidro iotua
2
0
0
+1
-1
0
0
+1
-1
Bài 25:
FLO−BROM−IOT
II − BROM ( Br2 ):
1: Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên:
III − IOT ( I2 ):
1: Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên:
2: Tính chất hóa học:
2: Tính chất hóa học:
a/ Tác dụng với kim loại:
a/ Tác dụng với kim loại:
b/ Tác dụng với H2 :
Br2
H2O
+
HBr
Axit bromhidric
b/ Tác dụng với H2 :
* Phản ứng xảy ra chậm hơn phản ứng giữa clo với nước:
c/ Tác dụng với H2O :
* Iot hầu như không tác dụng với H2O:
HBrO
+
Axit hipobromơ
0
+1
-1
Bài 25:
FLO−BROM−IOT
II − BROM ( Br2 ):
1: Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên:
III − IOT ( I2 ):
1: Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên:
2: Tính chất hóa học:
2: Tính chất hóa học:
a/ Tác dụng với kim loại:
a/ Tác dụng với kim loại:
Kết luận: Halogen có tính oxi hóa mạnh đẩy halogen có tính oxi hóa yếu ra khỏi dung dịch muối.
b/ Tác dụng với H2 :
Br2
NaI
+
NaBr
Natri bromua
b/ Tác dụng với H2 :
* Br2 đẩy ion I- ra khỏi dung dịch muối:
c/ Tác dụng với H2O :
* Iot hầu như không tác dụng với H2O:
d/ Tác dụng với muối iotua :
2
2
+
I2
* Iot là halogen có tính oxi hóa yếu nhất nên không phản ứng được với muối của các halogen khác:
0
-1
-1
0
Bài 25:
FLO−BROM−IOT
II − BROM ( Br2 ):
1: Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên:
III − IOT ( I2 ):
1: Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên:
2: Tính chất hóa học:
2: Tính chất hóa học:
* Brom được dùng trong công nghiệp dược phẩm như điều chế: C2H5Br, C2H4Br2…
*Iot dùng sản xuất dược phẩm, thuốc sát trùng vết thương…
3: Ứng dụng:
3: Ứng dụng:
*Muối Iot có tác dụng ngăn ngừa bệnh bướu cổ…
* Brom được dùng rộng rãi trong công nghệ phim hình như AgBr.
* Brom được dùng rộng rãi trong công nghệp dầu mỏ, thuốc bảo vệ thực vật, phẩm nhuộm…
*Iot còn dùng thêm vào chất tẩy rửa.
Bài 25:
FLO−BROM−IOT
II − BROM ( Br2 ):
1: Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên:
III − IOT ( I2 ):
1: Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên:
2: Tính chất hóa học:
2: Tính chất hóa học:
3: Ứng dụng:
3: Ứng dụng:
4: Điều chế:
4: Điều chế:
Cl2
NaBr
+
NaCl
2
2
+
Br2
Cl2
NaI
+
NaCl
2
2
+
I2
Dùng khí clo oxi hóa NaI có trong rong biển.
Dùng khí clo oxi hóa NaBr có trong nước biển.
0
-1
-1
0
0
-1
-1
0
Bài tập 2- 113/SGK
Đổ dung dịch chứa 1 gam HBr vào dung dịch chứa 1 gam NaOH. Nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch thu được thì giấy quỳ tím chuyển sang màu nào?
a. Màu đỏ.
b. Màu xanh.
c. Không đổi màu.
d. Không xác định được.
Đáp án đúng là đáp án b
Bài tập 5- 113/SGK
Muối NaCl có lẫn tạp chất là NaI.
a. Làm thế nào để chứng minh rằng trong muối NaCl nói trên có lẫn tạp chất là NaI.
b. Làm thế nào để có NaCl tinh khiết.
Bài tập 5- 113/SGK
Muối NaCl có lẫn tạp chất là NaI.
a. Cho hồ tinh bột vào hỗn hợp NaCl và NaI rồi sục khí Cl2 vào, màu xanh xuất hiện chứng tỏ có NaI.
b. Sục khí Cl2 dư vào hỗn hợp để tác dụng hết NaI, đun nóng để thăng hoa, còn NaCl tinh khiết.
Cl2 + 2NaI
2NaCl + I2
I2 sinh ra làm hồ tinh bột chuyển sang màu xanh.
0
-1
-1
0
TỔ HÓA
TRƯỜNG THPT
V? THANH
ĐT: 0988804777
Email: [email protected]
Hãy liên lạc để chia sẽ tài liệu
Giáo Viên: Nguyễn Việt Hưng-Cần Thơ
ĐT: 0988804777
Email: [email protected]
Hãy liên lạc để chia sẽ tài liệu
TỔ HÓA
TRƯỜNG THPT
NGUY?N VI?T DUNG
?!
Câu hỏi:
1-Hãy viết các phản ứng chứng minh F2 có tính oxi hóa mạnh.
2-Dựa vào định luật tuần hoàn. Hãy giải thích tại sao tính oxi hóa của các nguyên tố halogen giảm từ F2 > Cl2 > Br2 > I2?
?
NHÓM HALOGEN
Chương 5
FLO - BROM - IOT
(TIẾT 2)
Bài 25
Bài 25:
FLO − BROM − IOT
II − BROM ( Br2 ):
1: Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên:
III − IOT ( I2 ):
1: Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên:
−Trong tự nhiên brom tồn tại chủ yếu ở dạng hợp chất.
−Iot là chất rắn màu đen tím, có ánh kim và dễ thăng hoa khi đun nóng.
−Brom tan trong H2O, nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ như etanol, benzen, xăng….
−Iot tan rất ít trong H2O nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ như etanol, benzen, xăng…
−Brom là chất lỏng màu đỏ nâu, dễ bay hơi , mùi khó chịu và rất độc.
−Trong tự nhiên iot tồn tại chủ yếu ở dạng hợp chất.
Bài 25:
FLO−BROM−IOT
II − BROM ( Br2 ):
1: Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên:
III − IOT ( I2 ):
1: Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên:
2: Tính chất hóa học:
2: Tính chất hóa học:
a/ Tác dụng với kim loại:
a/ Tác dụng với kim loại:
Quan sát 2 đoạn phim sau: Hãy thảo luận nhóm; So sánh khả năng phản ứng giữa Brom với Nhôm và Iot với Nhôm? Viết các phương trình phản ứng xảy ra? Qua đó hãy so sánh tính oxi hóa của Brom với Iot?
Bài 25:
FLO−BROM−IOT
II − BROM ( Br2 ):
1: Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên:
III − IOT ( I2 ):
1: Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên:
2: Tính chất hóa học:
2: Tính chất hóa học:
a/ Tác dụng với kim loại:
a/ Tác dụng với kim loại:
Al
Br2
+
AlBr3
2
2
3
AlI3
2
* Br2 có thể oxi hóa được nhiều kim loại.
* I2 có thể oxi hóa được nhiều kim loại chỉ khi đun nóng hoặc có chất xúc tác.
Xt, H2O
Al
I2
+
2
3
Nhôm bromua
Nhôm iotua
Kết luận: Brom có tính oxi hóa mạnh hơn Iot.
0
0
+3
-1
0
0
+3
-1
Bài 25:
FLO−BROM−IOT
II − BROM ( Br2 ):
1: Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên:
III − IOT ( I2 ):
1: Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên:
2: Tính chất hóa học:
2: Tính chất hóa học:
a/ Tác dụng với kim loại:
a/ Tác dụng với kim loại:
b/ Tác dụng với H2 :
* Phản ứng chỉ xảy ra ở nhiệt độ cao và có mặt chất xúc tác:
H2
Br2
+
HBr
2
t0C
* Tất cả các khí hidro halogenua đều tan tốt trong H2O tạo thành dung dịch axit halogenhidric tương ứng.
Hidro bromua
b/ Tác dụng với H2 :
* Phản ứng xảy ra ở nhiệt độ cao:
H2
I2
+
HI
Pt, 350-5000C
Hidro iotua
2
0
0
+1
-1
0
0
+1
-1
Bài tập trắc nghiệm:
Cho 4 dung dịch axit halogenhdric sau: HF, HCl, HBr, HI. Thứ tự giảm dần của tính axit là?
a. HI > HBr > HF > HCl.
b. HF > HCl > HBr > HI.
c. HI > HBr > HCl > HF.
d. HCl > HBr > HI > HF.
Đáp án đúng là đáp án c
Bài 25:
FLO−BROM−IOT
II − BROM ( Br2 ):
1: Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên:
III − IOT ( I2 ):
1: Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên:
2: Tính chất hóa học:
2: Tính chất hóa học:
a/ Tác dụng với kim loại:
a/ Tác dụng với kim loại:
Kết luận: Tính axit giảm dần HI > HBr > HCl > HF
b/ Tác dụng với H2 :
* Phản ứng chỉ xảy ra ở nhiệt độ cao và có mặt chất xúc tác:
H2
Br2
+
HBr
2
t0C
* Tất cả các khí hidro halogenua đều tan tốt trong H2O tạo thành dung dịch axit halogenhidric tương ứng.
Hidro bromua
b/ Tác dụng với H2 :
* Phản ứng xảy ra ở nhiệt độ cao:
H2
I2
+
HI
Pt, 350-5000C
Hidro iotua
2
0
0
+1
-1
0
0
+1
-1
Bài 25:
FLO−BROM−IOT
II − BROM ( Br2 ):
1: Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên:
III − IOT ( I2 ):
1: Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên:
2: Tính chất hóa học:
2: Tính chất hóa học:
a/ Tác dụng với kim loại:
a/ Tác dụng với kim loại:
b/ Tác dụng với H2 :
Br2
H2O
+
HBr
Axit bromhidric
b/ Tác dụng với H2 :
* Phản ứng xảy ra chậm hơn phản ứng giữa clo với nước:
c/ Tác dụng với H2O :
* Iot hầu như không tác dụng với H2O:
HBrO
+
Axit hipobromơ
0
+1
-1
Bài 25:
FLO−BROM−IOT
II − BROM ( Br2 ):
1: Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên:
III − IOT ( I2 ):
1: Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên:
2: Tính chất hóa học:
2: Tính chất hóa học:
a/ Tác dụng với kim loại:
a/ Tác dụng với kim loại:
Kết luận: Halogen có tính oxi hóa mạnh đẩy halogen có tính oxi hóa yếu ra khỏi dung dịch muối.
b/ Tác dụng với H2 :
Br2
NaI
+
NaBr
Natri bromua
b/ Tác dụng với H2 :
* Br2 đẩy ion I- ra khỏi dung dịch muối:
c/ Tác dụng với H2O :
* Iot hầu như không tác dụng với H2O:
d/ Tác dụng với muối iotua :
2
2
+
I2
* Iot là halogen có tính oxi hóa yếu nhất nên không phản ứng được với muối của các halogen khác:
0
-1
-1
0
Bài 25:
FLO−BROM−IOT
II − BROM ( Br2 ):
1: Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên:
III − IOT ( I2 ):
1: Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên:
2: Tính chất hóa học:
2: Tính chất hóa học:
* Brom được dùng trong công nghiệp dược phẩm như điều chế: C2H5Br, C2H4Br2…
*Iot dùng sản xuất dược phẩm, thuốc sát trùng vết thương…
3: Ứng dụng:
3: Ứng dụng:
*Muối Iot có tác dụng ngăn ngừa bệnh bướu cổ…
* Brom được dùng rộng rãi trong công nghệ phim hình như AgBr.
* Brom được dùng rộng rãi trong công nghệp dầu mỏ, thuốc bảo vệ thực vật, phẩm nhuộm…
*Iot còn dùng thêm vào chất tẩy rửa.
Bài 25:
FLO−BROM−IOT
II − BROM ( Br2 ):
1: Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên:
III − IOT ( I2 ):
1: Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên:
2: Tính chất hóa học:
2: Tính chất hóa học:
3: Ứng dụng:
3: Ứng dụng:
4: Điều chế:
4: Điều chế:
Cl2
NaBr
+
NaCl
2
2
+
Br2
Cl2
NaI
+
NaCl
2
2
+
I2
Dùng khí clo oxi hóa NaI có trong rong biển.
Dùng khí clo oxi hóa NaBr có trong nước biển.
0
-1
-1
0
0
-1
-1
0
Bài tập 2- 113/SGK
Đổ dung dịch chứa 1 gam HBr vào dung dịch chứa 1 gam NaOH. Nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch thu được thì giấy quỳ tím chuyển sang màu nào?
a. Màu đỏ.
b. Màu xanh.
c. Không đổi màu.
d. Không xác định được.
Đáp án đúng là đáp án b
Bài tập 5- 113/SGK
Muối NaCl có lẫn tạp chất là NaI.
a. Làm thế nào để chứng minh rằng trong muối NaCl nói trên có lẫn tạp chất là NaI.
b. Làm thế nào để có NaCl tinh khiết.
Bài tập 5- 113/SGK
Muối NaCl có lẫn tạp chất là NaI.
a. Cho hồ tinh bột vào hỗn hợp NaCl và NaI rồi sục khí Cl2 vào, màu xanh xuất hiện chứng tỏ có NaI.
b. Sục khí Cl2 dư vào hỗn hợp để tác dụng hết NaI, đun nóng để thăng hoa, còn NaCl tinh khiết.
Cl2 + 2NaI
2NaCl + I2
I2 sinh ra làm hồ tinh bột chuyển sang màu xanh.
0
-1
-1
0
TỔ HÓA
TRƯỜNG THPT
V? THANH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Việt Hưng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)