Bài 25. Flo - Brom - lot

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thu Hà | Ngày 10/05/2019 | 35

Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Flo - Brom - lot thuộc Hóa học 10

Nội dung tài liệu:

Bài 25: FLO – BROM – IOT
(Tiết 2)

I.Mục tiêu bài học
1.Kiến thức
- Học sinh biết:
+ Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên và phương pháp điều chế brôm, iôt.
- Học sinh hiểu:
+ Tính chất hoá học của Brôm, Iôt
- Học sinh vận dụng
+ Giải các bài tập có liên quan
+ Vận dụng kiến thức bài học vào thực tế
Kĩ năng
- Viết được các phương trình phản ứng
Tư duy
- Suy luận từ lý thuyết tới bài tập
- Cấu tạo quyết định tính chất hoá học của một chất
II. Trọng tâm
- Tính chất hoá học của Brôm, Iôt (Tính OXH)
III. Chuẩn bị
Chuẩn bị của giáo viên:
- Máy chiếu
- Dụng cụ, hoá chất chứng minh phản ứng màu của Iot với hồ tinh bột
-dd AgNO3, ddNaBr, ddNaI
IV. Phương pháp
- Đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề
V. Nội dung
Ổn định lớp
Giảng bài mới
Tiết trước chúng ta đã được nghiên cứu Flo, hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu 2
nguyên tố còn lại của nhóm halogen, xem chúng có điểm gì giống và khác 2 halogen
đã học là Flo và Clo
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: GV phát phiếu học tập ngay từ đầu buổi.Yêu cầu học sinh điền đầy đủ các thông tin và cuối giờ thu một số em kiểm tra.
Hoạt động 2:
Làm phiếu học tập số1
Dựa vào SGK, tranh và kiến thức thực tế hãy cho biết một số tính chất vật lí đặc trưng và trạng thái tồn tại trong tự nhiên của Brôm và Iôt
Hoạt động 3:
Làm phiếu học tập số 2
Câu1: Dựa vào kiến thức đã học (đặc điểm cấu tạo). Hãy dự đoán tính chất hoá học của Brôm và Iôt? (Tính khử hay tính OXH). Vì sao?
Câu2: So sánh tính chất đó với Clo và Flo. Giải thích?
Hoạt động 4:
Làm phiếu học tập số3
Dựa vào tính chất hoá học của Clo và Flo hãy cho biết những phản ứng mà Brôm và Iôt có khả năng tham gia?
Hoạt động 5:
- Điều kiện phản ứng
- VD minh hoạ
- Dựa vào điều kiện phản ứng, so sánh tính OXH của Brôm và Iôt
Hoạt động 6:
- Điều kiện, PTPƯ
- Khí HBr tan trong nước tạo axitbromhiđric. Có tính axit và tính khử mạnh hơn HCl
Tương tự khí HI tan trong nước tạo axit iothiđric có tính axit và tính khử mạnh hơn HCl và HBr
Hoạt động 7:
- Cho biết khả năng phản ứng của Br2, I2 với H2O? PTPƯ? Nhận xét.
Hoạt động 8:
- Thông qua tính chất hoá học hãy so sánh độ hoạt động hoá học của F, Cl, Br, I.
- Hoàn thành phản ứng:
Cl2 + NaBr
Br2 + NaI 
- GV kết luận về tính OXH của F, Cl, Br, I
Hoạt động 9:
- Giới thiệu tính chất riêng của Iôt: Tác dụng với hồ tinh bột tạo thành hợp chất có màu xanh
GV làm thí nghiệm
- Rút ra kết luận gì?
- GV làm thí nghiệm NaBr, NaI với AgNO3
HS quan sát nhận xét hiện tượng. PTPƯ ?
Hoạt động 10:
Bằng sự hiểu biết, hãy nêu một số ứng dụng quan trọng của Brôm và iôt.
Hoạt động 11:
- Hãy cho biết một số phương pháp điều chế Br2, I2
Tính chất vật lý
+ Brom
- Lỏng, đỏ nâu, độc
- Tan ít trong nước, tan nhiều trong dung môi hữu cơ
+ Iot
- Rắn, đen tím
- Dễ thăng hoa
- Tan ít trong nước, tan nhiều trong dung môi hữu cơ
Trạng thái tự nhiên
- cả Brom và Iot đều tồn tai chủ yếu ở dạng hợp chất
- Brôm và Iôt có tính OXH và 7 (e) lớp ngoài cùng dễ dàng nhận 1e để có cấu hình bền của khí hiếm
- Tính OXH của Brôm và Iôt yếu hơn Clo và Flo vì:
+ Độ âm điện giảm từ Flo đến Iôt
+ Bán kính nguyên tử tăng dần từ Flo đến Iôt
- Phản ứng với kim loại
- Phản ứng với H2
- Phản ứng với nước
hợp chất
- Brom OXH nhiều kim loại ở điều kiện thường
VD:
- Iot OXH khi có xúc tác hoặc nghiệt độ
VD:
- Tính OXH của Brom mạnh hơn Iot
- Brom phản ứng ở nhiệt độ cao
- Iot phản ứng ở nhiệt độ cao, có xúc tác và thuận nghịch
- Brom phản ứng chậm, Iot không phản ứng.
- Tính OXH của Br2 mạnh hơn của I2
- Độ hoạt động hoá học của
F > Cl > Br > I
- PTPƯ
Cl2 + NaBr  NaCl + Br2
Br2 + NaI  NaBr + I2
- Dùng hồ tinh bột để nhận biết Iot và ngược lại
PTPƯ:
NaBr + AgNO3 AgBr
Vàng nhạt
NaI + AgNO3  AgI
vàng
Vàng nhạt
 AgBr Vàng nhạt
Bài 25: FLO – BROM – IOT
(Tiết 2)
I. Tính chất vật lý và trạng thái tự nhiên
Brom
Iot
- Lỏng, đỏ nâu, độc
- Tan ít trong nước, tan nhiều trong dung môi hữu cơ
- Rắn, đen tím
- Dễ thăng hoa
- Tan ít trong nước, tan nhiều trong dung môi hữu cơ
- Chủ yếu ở dạng hợp chất
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thu Hà
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)