Bài 25. Flo - Brom - lot
Chia sẻ bởi Võ Lập Văn |
Ngày 10/05/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Flo - Brom - lot thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI HỌC HÔM NAY
Brom
- Là nguyên tố thuộc nhóm Halogen (VIIA), có kí hiệu: Br
- Số hiệu nguyên tử: 35
-Nguyên tử khối: 80
I. Trạng thái tự nhiên:
- Brom tồn tại trong tự nhiên ở dạng hợp chất, chủ yếu là muối bromua của kali, natri, magie
- Bromua kim loại có trong nước biển, nước của một số hồ cùng với muối clorua
VD: Một mẫu NaBr
II. Tính chất:
1. Tính chất vật lý:
- Ở điều kiện thường, BROM là phi kim tồn tại ở trạng thái lỏng, màu đỏ nâu, dễ bị bay hơi trong không khí. Dung dịch của BROM trong nước gọi là nước BROM
- Hơi BROM độc. BROM lỏng rơi vào da sẽ gây bỏng nặng.
- BROM tan trong nước, đặc biệt là dung môi hữu cơ như etanol, xăng,…
- Vì là nguyên tố Halogen nên BROM chủ yếu tồn tại ở dạng hợp chất.
Brom
Nguyên tố Brom
Trạng thái của Brom
Trạng thái hơi của BROM
Trạng thái lỏng của BROM
Hình ảnh về Brom
II. Tính chất. Ứng dụng:
1. Tính chất lý học:
2. Tính chất hóa học:
- Có 7e lớp ngoài cùng (như các Halogen khác )
- Có tính oxi hoá mạnh ( -1 )
- Ngoài ra còn có tính khử ( +1, +5 )
-Tính oxi hoá yếu hơn Clo
Brom
2. Tính chất hoá học:
TÍNH OXI HÓA
a) Brom tác dụng với kim loại:
- Tác dụng với nhôm:
0 0 +3 -1
PTHH: 3Br2 + 2Al 2AlBr3
=> Phản ứng cháy sáng mãnh liệt, tỏa nhiều nhiệt, sản phẩm thu được là Nhôm bromua.
- Tác dụng với kim loại kiềm (Kali)
0 0 +1 -1
PTHH: K + Br2 KBr
=> K cháy, xuất hiện chất màu trắng là KBr
Brom
b) Brom tác dụng với hidro
- Brom chỉ oxi hóa được hidro ở nhiệt độ cao, tạo ra khí hidro bromua:
-Khí Hidro bromua tan trong nước tạo thành
dd axit bromhidric, là một axit rất mạnh.
c) Tác dụng với nước
Brom tác dụng với nước rất chậm tạo ra 2 axit bromhidric HBr và axit hipobromơ HBrO.
0 +1 -2 +1 -1 +1 +1 -2
PTHH: Br2 + H2O HBr + HBrO
=>Brom vừa thể hiện tỉnh khử, vừa thể hiện tính oxi hóa.
d) Tác dụng với hợp chất:
=> Br2 có tính oxi hoá mạnh hơn I2
=> Tác dụng với nước tương tự clo, nhưng khó khăn hơn
=> Tác dụng với chất oxi hoá mạnh, brom thể hiện tính khử.
Br2 + SO2 + H2O 2HBr + H2SO4
Dùng để sản xuất một số dẫn xuất của hidrocacbon như C2H5Br (brometan) và C2H4Br (đibrometan) trong dược phẩm.
Dùng để sản xuất AgBr, dùng để tráng lên phim. Dưới t/d của AS, nó bị phân hủy thành kim loại bạc (bột màu đen) và brom (dạng hơi)
Hợp chất brom còn được dùng nhiều trong CN dầu mỏ, hóa chất cho nông nghiệp, phẩm nhuộm…
3. Ứng dụng
2AgBr 2Ag + Br2
Ánh sáng
15
Sản xuất dược phẩm
16
Ứng dụng AgBr làm phim ảnh
AgBr
Ag
Br2
+
Ánh sáng
2
2
ỨNG DỤNG CỦA BROM
17
Hợp chất brom được dùng trong công nghiệp dầu mỏ
ỨNG DỤNG CỦA BROM
Hợp chất brom được dùng trong sản xuất
hóa chất nông nghiệp
ỨNG DỤNG CỦA BROM
Hợp chất brom được dùng sản xuất phẩm nhuộm
ỨNG DỤNG CỦA BROM
III. Điều chế Brom:
1. Phòng thí nghiệm:
-Sục khí clo qua dung dịch bromua
2. Trong công nghiệp:
Trong công nghiệp, brom được sản xuất từ nước biển. Sau khi tách NaCl ra khỏi nước biển, dung dịch còn lại có hòa tan NaBr. Dùng khí Cl2 để đẩy brom ra khỏi NaBr.
PTHH: Cl2 + 2NaBr 2NaCl + Cl2
I. Khí Hidrobromua:
1. Tính chất:
Hiđro bromua là chất khí, không màu, “bốc khói” trong không khí ẩm.
Dễ tan trong nước tạo ra dung dịch axit bromhiđric.
2.Điều chế : 350oC
H2 + Br2 2HBr
PBr3 + 2H2O H3PO3 + 3HBr
Hợp chất của brom
II. Axit bromhydric
Axit bromhydric là một axít mạnh, được tạo thành khi hòa tan phân tử khí hiđrôbrômua trong nước.
Axit bromhydric mạnh hơn axit clohydric nhưng yếu hơn axit iodhydric, và là một trong các axit vô cơ mạnh nhất được biết đến.
1. Cấu tạo:
Công thức phân tử: HBr
Khối lượng mol: 80.91 g/mol
Bề ngoài là chất lỏng có màu nâu đỏ
Khối lượng riêng: 1.49 g/cm3
Điểm nóng chảy: -11 oC
Điểm sôi: 122 oC
Độ axit (pKa): -9
2. Tính chất:
- Axit HBr mạnh hơn axit HCl
- Tính khử của HBr (ở trạng thái khí cũng như trong dung dịch) mạnh hơn HCl.
Br2 + SO2 + 2 H2O → H2SO4 + 2 HBr
- Dung dịch HBr để lâu ngày không không khí thì trở nên có màu vàng nâu (ở Flo và Clo không có tính chất này)
4HBr + O2 2H2O + 2Br2
3.Ứng dụng:
-Axit bromhydric chủ yếu được sử dụng để điều chế các muối brômua, đặc biệt là kẽm brômua, canxi brômua và natri brômua.
- PTPƯ:
Zn + 2HBr ZnBr2 + H2
Ca + 2HBr CaBr2 + H2
2Na + 2HBr 2NaBr + H2
4.Điều chế:
Trong phòng thí nghiệm:
-Axit bromhydric được điều chế trong phòng thí
nghiệm qua phản ứng giữa Br2,SO2 với nước
PTHH: Br2 + SO2 + 2 H2O → H2SO4 + 2 HBr
Một cách điều chế khác, điển hình hơn, là cho khí hiđrôbrômua hòa tan trong nước.
Lưu ý: không sử dụng phản ứng NaBr (rắn)+ H2SO4 (đặc) để điều chế HBr vì
HBr khử được H2SO4 đặc thành SO2
HBr+H2SO4 (đặc) Br2 + SO2 + 2H2O
III. HỢP CHẤT CHỨA OXI CỦA BROM
Thành phần tương tự hợp chất chứa Oxi của Clo
HBrO: Axit Hypobromơ
HBrO2: Axit Bromơ
HBrO3: Axit Bromic
HBrO4: Axit peBromic
Tính bền, tính oxi hóa, tính axit kém hơn hợp chất tương ứng của Clo
Số oxi hóa của Brom: -1, +1, +3, +5, +7
III.Hợp chất chứa oxi của Brom
A ) HBrO : axit hipobromơ
Tính chất vậy lí:
- Không tách ra được ở trạng thái tự do
- Tồn tại trong dd , nồng độ cực đại là 30% về khối lượng dung dịch có màu vàng
1.Tính chất hóa học:
HBrO là 1 axit yếu, nên điện ly ko hoàn toàn
HBrO <--> H+ + BrO-
Tính bền, tính oxi hoá và tính axit của HBrO đều kém hơn HClO
ĐIỀU CHẾ
Cho brom tác dụng với nước
Br2+ h2o HBrO+ HBr
Các pư đặc trưng :
5HBrO ----------> HBrO3 + 2Br2 + 2H2O
3 HBrO -----> HBrO3 + 2HBr 60 -80 độ C
HBrO <-------> H+ + BrO-
HBrO + NaOH ------> NaBrO + H2O
HBrO + 2HI ( đặc ) ---------> HBr + I2 kt + H2O
B) HBrO3: axit bromic
Phân tử khối: 128,9101g/mol
Chỉ tồn tại trong dung dịch nước
Dung dịch chuyển sang màu vàng ở nhiệt độ phòng khi phân hủy tạo ra Br2
HBrO3 có tính axit yếu hơn HClO3
Ở nồng độ thấp phân ly hoàn toàn thành hydro và bromat.
HBrO3 H+ + BrO3-
ĐIỀU CHẾ AXIT BROMIC
Axit Bromic là sản phẩm của một phản ứng của bromat bari và axit sulfuric.
Ba(BrO3)2 + H2SO4 → 2 HBrO3 + BaSO4
Br2 + Cl2 + H2O -> HBrO3 + HCl
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ
KẾT THÚC
~ GOOD BYE ~
Brom
- Là nguyên tố thuộc nhóm Halogen (VIIA), có kí hiệu: Br
- Số hiệu nguyên tử: 35
-Nguyên tử khối: 80
I. Trạng thái tự nhiên:
- Brom tồn tại trong tự nhiên ở dạng hợp chất, chủ yếu là muối bromua của kali, natri, magie
- Bromua kim loại có trong nước biển, nước của một số hồ cùng với muối clorua
VD: Một mẫu NaBr
II. Tính chất:
1. Tính chất vật lý:
- Ở điều kiện thường, BROM là phi kim tồn tại ở trạng thái lỏng, màu đỏ nâu, dễ bị bay hơi trong không khí. Dung dịch của BROM trong nước gọi là nước BROM
- Hơi BROM độc. BROM lỏng rơi vào da sẽ gây bỏng nặng.
- BROM tan trong nước, đặc biệt là dung môi hữu cơ như etanol, xăng,…
- Vì là nguyên tố Halogen nên BROM chủ yếu tồn tại ở dạng hợp chất.
Brom
Nguyên tố Brom
Trạng thái của Brom
Trạng thái hơi của BROM
Trạng thái lỏng của BROM
Hình ảnh về Brom
II. Tính chất. Ứng dụng:
1. Tính chất lý học:
2. Tính chất hóa học:
- Có 7e lớp ngoài cùng (như các Halogen khác )
- Có tính oxi hoá mạnh ( -1 )
- Ngoài ra còn có tính khử ( +1, +5 )
-Tính oxi hoá yếu hơn Clo
Brom
2. Tính chất hoá học:
TÍNH OXI HÓA
a) Brom tác dụng với kim loại:
- Tác dụng với nhôm:
0 0 +3 -1
PTHH: 3Br2 + 2Al 2AlBr3
=> Phản ứng cháy sáng mãnh liệt, tỏa nhiều nhiệt, sản phẩm thu được là Nhôm bromua.
- Tác dụng với kim loại kiềm (Kali)
0 0 +1 -1
PTHH: K + Br2 KBr
=> K cháy, xuất hiện chất màu trắng là KBr
Brom
b) Brom tác dụng với hidro
- Brom chỉ oxi hóa được hidro ở nhiệt độ cao, tạo ra khí hidro bromua:
-Khí Hidro bromua tan trong nước tạo thành
dd axit bromhidric, là một axit rất mạnh.
c) Tác dụng với nước
Brom tác dụng với nước rất chậm tạo ra 2 axit bromhidric HBr và axit hipobromơ HBrO.
0 +1 -2 +1 -1 +1 +1 -2
PTHH: Br2 + H2O HBr + HBrO
=>Brom vừa thể hiện tỉnh khử, vừa thể hiện tính oxi hóa.
d) Tác dụng với hợp chất:
=> Br2 có tính oxi hoá mạnh hơn I2
=> Tác dụng với nước tương tự clo, nhưng khó khăn hơn
=> Tác dụng với chất oxi hoá mạnh, brom thể hiện tính khử.
Br2 + SO2 + H2O 2HBr + H2SO4
Dùng để sản xuất một số dẫn xuất của hidrocacbon như C2H5Br (brometan) và C2H4Br (đibrometan) trong dược phẩm.
Dùng để sản xuất AgBr, dùng để tráng lên phim. Dưới t/d của AS, nó bị phân hủy thành kim loại bạc (bột màu đen) và brom (dạng hơi)
Hợp chất brom còn được dùng nhiều trong CN dầu mỏ, hóa chất cho nông nghiệp, phẩm nhuộm…
3. Ứng dụng
2AgBr 2Ag + Br2
Ánh sáng
15
Sản xuất dược phẩm
16
Ứng dụng AgBr làm phim ảnh
AgBr
Ag
Br2
+
Ánh sáng
2
2
ỨNG DỤNG CỦA BROM
17
Hợp chất brom được dùng trong công nghiệp dầu mỏ
ỨNG DỤNG CỦA BROM
Hợp chất brom được dùng trong sản xuất
hóa chất nông nghiệp
ỨNG DỤNG CỦA BROM
Hợp chất brom được dùng sản xuất phẩm nhuộm
ỨNG DỤNG CỦA BROM
III. Điều chế Brom:
1. Phòng thí nghiệm:
-Sục khí clo qua dung dịch bromua
2. Trong công nghiệp:
Trong công nghiệp, brom được sản xuất từ nước biển. Sau khi tách NaCl ra khỏi nước biển, dung dịch còn lại có hòa tan NaBr. Dùng khí Cl2 để đẩy brom ra khỏi NaBr.
PTHH: Cl2 + 2NaBr 2NaCl + Cl2
I. Khí Hidrobromua:
1. Tính chất:
Hiđro bromua là chất khí, không màu, “bốc khói” trong không khí ẩm.
Dễ tan trong nước tạo ra dung dịch axit bromhiđric.
2.Điều chế : 350oC
H2 + Br2 2HBr
PBr3 + 2H2O H3PO3 + 3HBr
Hợp chất của brom
II. Axit bromhydric
Axit bromhydric là một axít mạnh, được tạo thành khi hòa tan phân tử khí hiđrôbrômua trong nước.
Axit bromhydric mạnh hơn axit clohydric nhưng yếu hơn axit iodhydric, và là một trong các axit vô cơ mạnh nhất được biết đến.
1. Cấu tạo:
Công thức phân tử: HBr
Khối lượng mol: 80.91 g/mol
Bề ngoài là chất lỏng có màu nâu đỏ
Khối lượng riêng: 1.49 g/cm3
Điểm nóng chảy: -11 oC
Điểm sôi: 122 oC
Độ axit (pKa): -9
2. Tính chất:
- Axit HBr mạnh hơn axit HCl
- Tính khử của HBr (ở trạng thái khí cũng như trong dung dịch) mạnh hơn HCl.
Br2 + SO2 + 2 H2O → H2SO4 + 2 HBr
- Dung dịch HBr để lâu ngày không không khí thì trở nên có màu vàng nâu (ở Flo và Clo không có tính chất này)
4HBr + O2 2H2O + 2Br2
3.Ứng dụng:
-Axit bromhydric chủ yếu được sử dụng để điều chế các muối brômua, đặc biệt là kẽm brômua, canxi brômua và natri brômua.
- PTPƯ:
Zn + 2HBr ZnBr2 + H2
Ca + 2HBr CaBr2 + H2
2Na + 2HBr 2NaBr + H2
4.Điều chế:
Trong phòng thí nghiệm:
-Axit bromhydric được điều chế trong phòng thí
nghiệm qua phản ứng giữa Br2,SO2 với nước
PTHH: Br2 + SO2 + 2 H2O → H2SO4 + 2 HBr
Một cách điều chế khác, điển hình hơn, là cho khí hiđrôbrômua hòa tan trong nước.
Lưu ý: không sử dụng phản ứng NaBr (rắn)+ H2SO4 (đặc) để điều chế HBr vì
HBr khử được H2SO4 đặc thành SO2
HBr+H2SO4 (đặc) Br2 + SO2 + 2H2O
III. HỢP CHẤT CHỨA OXI CỦA BROM
Thành phần tương tự hợp chất chứa Oxi của Clo
HBrO: Axit Hypobromơ
HBrO2: Axit Bromơ
HBrO3: Axit Bromic
HBrO4: Axit peBromic
Tính bền, tính oxi hóa, tính axit kém hơn hợp chất tương ứng của Clo
Số oxi hóa của Brom: -1, +1, +3, +5, +7
III.Hợp chất chứa oxi của Brom
A ) HBrO : axit hipobromơ
Tính chất vậy lí:
- Không tách ra được ở trạng thái tự do
- Tồn tại trong dd , nồng độ cực đại là 30% về khối lượng dung dịch có màu vàng
1.Tính chất hóa học:
HBrO là 1 axit yếu, nên điện ly ko hoàn toàn
HBrO <--> H+ + BrO-
Tính bền, tính oxi hoá và tính axit của HBrO đều kém hơn HClO
ĐIỀU CHẾ
Cho brom tác dụng với nước
Br2+ h2o HBrO+ HBr
Các pư đặc trưng :
5HBrO ----------> HBrO3 + 2Br2 + 2H2O
3 HBrO -----> HBrO3 + 2HBr 60 -80 độ C
HBrO <-------> H+ + BrO-
HBrO + NaOH ------> NaBrO + H2O
HBrO + 2HI ( đặc ) ---------> HBr + I2 kt + H2O
B) HBrO3: axit bromic
Phân tử khối: 128,9101g/mol
Chỉ tồn tại trong dung dịch nước
Dung dịch chuyển sang màu vàng ở nhiệt độ phòng khi phân hủy tạo ra Br2
HBrO3 có tính axit yếu hơn HClO3
Ở nồng độ thấp phân ly hoàn toàn thành hydro và bromat.
HBrO3 H+ + BrO3-
ĐIỀU CHẾ AXIT BROMIC
Axit Bromic là sản phẩm của một phản ứng của bromat bari và axit sulfuric.
Ba(BrO3)2 + H2SO4 → 2 HBrO3 + BaSO4
Br2 + Cl2 + H2O -> HBrO3 + HCl
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ
KẾT THÚC
~ GOOD BYE ~
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Lập Văn
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)