Bài 25. Động năng

Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Dương | Ngày 10/05/2019 | 113

Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Động năng thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ:
- Công của trọng lực có đặc điểm gì ?
- Những lực nào có tính chất như vậy ?
Trả lời:
A = mg(h1 - h2)
- Công của trọng lực không phụ thuộc vào dạng của quỹ đạo, mà luôn luôn bằng tích của trọng lực với hiệu hai độ cao của hai đầu quỹ đạo
- Lực vạn vật hấp dẫn, lực đàn hồi, lực tĩnh điện ...
vts
§44 – 45. N¨ng l­îng. §éng n¨ng vµ thÕ n¨ng
(TiÕt 1)
1. Năng lượng
2. Động năng
3. Định lí về động năng
vtt
vts
vtc
§44 – 45. N¨ng l­îng. §éng n¨ng vµ thÕ n¨ng
(TiÕt 1)
1. Năng lượng
a) Định nghĩa năng lượng.
- Quả tạ của búa máy rơi từ trên cao thì đóng cọc ngập vào đất => quả tạ thực hiện công
- Viên đạn đang bay phạt gãy cành cây => viên đạn thực hiện công
- Xăng đốt cháy trong xi lanh động cơ đẩy pít tông => nó thực hiện công
vml
vtt
vts
vtc
vml
vtt
vts
vtc
Năng lượng là đại lượng vật lí đặc trưng cho khả năng thực hiện công của một vật hoặc hệ vật.
Vậy: quả tạ ở trên cao, viên đạn đang bay, xăng đều có khả năng thực hiện công và ta nói chúng có năng lượng
Định nghĩa:
- Năng lượng gắn liền với vật chất ( vật nào, dạng vật chất nào cũng có năng lượng )
- Năng lượng có nhiều dạng khác nhau.
- Dạng năng lượng gắn liền với chuyển động cơ học gọi là cơ năng.
Chú ý:
vml
vtt
vts
vtc
Năng lượng là đại lượng vật lí đặc trưng cho khả năng thực hiện công của một vật hoặc hệ vật.
Vậy: quả tạ ở trên cao, viên đạn đang bay, xăng đều có khả năng thực hiện công và ta nói chúng có năng lượng
Định nghĩa:
vml
vtt
vts
vtc
Năng lượng là đại lượng vật lí đặc trưng cho khả năng thực hiện công của một vật hoặc hệ vật.
Vậy: quả tạ ở trên cao, viên đạn đang bay, xăng đều có khả năng thực hiện công và ta nói chúng có năng lượng
Định nghĩa:
- Năng lượng gắn liền với vật chất ( vật nào, dạng vật chất nào cũng có năng lượng )
- Năng lượng có nhiều dạng khác nhau.
- Dạng năng lượng gắn liền với chuyển động cơ học gọi là cơ năng.
Chú ý:
vml
vtt
vts
vtc
b) Giá trị của năng lượng.
- Giá trị của năng lượng của một vật hay một hệ vật ở trong một trạng thái nào đó, bằng công cực đại mà vật ( hệ vật ) ấy có thể thực hiện trong những quá trình biến đổi nhất định.
c) Đơn vị năng lượng.
Jun (J) , kilôjun (kJ).
- Khi xác định giá trị của năng lượng phải nêu rõ quá trình biến đổi (cơ, nhiệt, điện...) và các mốc như mốc tính độ cao, mốc tính vận tốc...
- Năng lượng là đại lượng vô hướng.
vml
vtt
vts
vtc
2. Động năng
a) Định nghĩa và biểu thức
Động năng của một vật là năng lượng mà vật có do nó chuyển động.
+ Định nghĩa:
+ Biểu thức:
Xét thí nghiệm: Một xe lăn khối lượng m có thể chuyển động không ma sát trên mặt bàn nằm ngang, nối với một khúc gỗ bằng sợi dây không giãn
Đẩy cho xe chuyển động với vận tốc v thì dây căng và khúc gỗ bị kéo đi quãng đường s
vml
vtt
vts
vtc
Kết luận: xe thực hiện công => xe có động năng
Tăng vận tốc và khối lượng của xe
Kết luận: Động năng tỉ lệ với khối lượng và vận tốc
vml
vtt
vts
vtc
A = T.s
a = T/m
A = T.s
Động năng của một vật bằng một nửa tích của khối lượng m với bình phương vận tốc v của vật.
,
Xe thực hiện công:
Gia tốc của xe:
= Wđ (động năng)
S
vml
vtt
vts
vtc
b) Tính chất và đơn vị.
- Động năng là đại lượng vô hướng.
- Luôn có giá trị dương ( hoặc 0 ).
- Động năng có tính tương đối.
Jun (J) , kilôjun (kJ).
Đơn vị:
vml
vtt
vts
vtc
3. Định lí về động năng
a) Định lí về động năng.
Như ở trên đã biết: khi xe có vận tốc v thì có động năng là:
và khi nó dừng lại thì động năng bằng 0
Vậy động năng của xe đã giảm đi một lượng đúng bằng công của ngoại lực T ( T là lực cản )
Ngược lại: nếu kéo xe với lực T ( T là lực phát động ) thì
động năng của nó tăng từ 0 đến
đúng bằng công A = T.s
vml
vtt
vts
vtc
Tổng quát ta có : nếu ngoại lực làm vận tốc của vật tăng từ v1 đến v2 (v2 > v1) thì độ tăng động năng của vật :
đúng bằng công A = T.s12
=>
Trong trường hợp lực cản => công âm thì động năng của vật giảm và biểu thức trên vẫn đúng.
Định lí:
Độ biến thiên động năng của một vật bằng công của ngoại lực tác dụng lên vật. Nếu công này là dương thì động năng tăng, nếu công này là âm thì động năng giảm.
vml
vtt
vts
vtc
b) Thí dụ ứng dụng định lí động năng.
Công của trọng lực A = mgh
Mặt phẳng nghiêng không có ma sát
Theo định lí động năng ta có:
vml
vtt
vts
vtc
Kiến thức cần nhớ
Năng lượng là đại lượng vật lí đặc trưng cho khả năng thực hiện công của một vật hoặc hệ vật.
Định nghĩa năng lượng
Định nghĩa và biểu thức của động năng
Động năng của một vật là năng lượng mà vật có do nó chuyển động.
Định lí về động năng
Độ biến thiên động năng của một vật bằng công của ngoại lực tác dụng lên vật. Nếu công này là dương thì động năng tăng, nếu công này là âm thì động năng giảm.
vml
vtt
vts
vtc
Bài tập về nhà
Trả lời câu hỏi: 1 , 2 , 3 , 5 và bài tập 6 Sgk (148)
vml
vtt
vts
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Dương
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)