Bài 25. Động năng
Chia sẻ bởi Trịnh Thanh Hương |
Ngày 10/05/2019 |
99
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Động năng thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
Hội thi thao diễn giảng dạy môn vật lý năm học 2006 - 2007
Tiết 43 : động năng
I. Khái niệm động năng :
Câu hỏi : Những vật nào thì mang năng lượng? Quá trình trao đổi năng lượng giữa các vật diễn ra ở những dạng nào?
1. Năng lượng :
Mọi vật đều mang năng lượng, khi các vật tương tác thì giữa chúng có sự trao đổi năng lượng dưới dạng :
Thực hiện công
Truyền nhiệt
Phát ra các tia mang năng lượng
Đáp án :
Tiết 43 : động năng
I. Khái niệm động năng :
Câu hỏi :Động năng là dạng năng lượng của vật có được khi nào? Một vật có động năng trao đổi năng lượng với các vật khác dưới dạng nào?
1. Năng lượng :
2. Động năng :
- Dạng năng lượng mà một vật có được do nó đang chuyển động ( có vận tốc) gọi là động năng
- Khi vật có động năng thì vật có thể tác dụng lực lên vật khác, lực này sinh công.
Tiết 43 : động năng
I. Khái niệm động năng :
Câu hỏi C2 :Chứng tỏ những vật sau đây có động năng và những vật ấy có thể sinh công như thế nào?
Viên đạn đang bay
Búa đang chuyển động
Dòng nước lũ đang chảy mạnh
1. Năng lượng :
2. Động năng :
Dạng năng lượng mà một vật có được do nó đang chuyển động ( có vận tốc) gọi là động năng
Hãy trả lời câu hỏi C2
Trả lời :
Các vật đều chuyển động nên đều có động năng và có khả năng sinh công
Viên đạn đang bay có thể xuyên qua tường, gỗ, giết chết thú dữ
Búa đang chuyển động đập vào đinh làm cho đinh cắm ngập vào gỗ
Dòng nước lũ có thể cuốn trôi mọi thứ kể cả nhà cửa, cây cối.
Tiết 43 : động năng
I. Khái niệm động năng :
Câu hỏi :Hãy lấy thêm các ví dụ về vật có động năng sinh công?
1. Năng lượng :
2. Động năng :
Dạng năng lượng mà một vật có được do nó đang chuyển động ( có vận tốc) gọi là động năng
Câu hỏi :Hãy quan sát bức tranh sau và mô tả những vật có động năng sinh công như thế nào? Hãy dự đoán xem động năng của vật phụ thuộc vào những đại lượng vật lý nào?
Tiết 43 : động năng
I. Khái niệm động năng :
1. Năng lượng :
2. Động năng :
II. Công thức tính động năng :
Hướng dẫn
Tiết 43 : động năng
I. Khái niệm động năng :
1. Năng lượng :
2. Động năng :
II. Công thức tính động năng :
Kí hiệu động năng là Wđ
Câu hỏi C3: Chứng minh rằng đơn vị jun cũng bằng kg.m2/s2?
Đơn vị động năng là jun (J) :
Tiết 43 : động năng
I. Khái niệm động năng :
1. Năng lượng :
2. Động năng :
II. Công thức tính động năng :
Đơn vị động năng là jun (j) :
Một vài ví dụ về động năng
Tiết 43 : động năng
I. Khái niệm động năng :
1. Năng lượng :
2. Động năng :
II. Công thức tính động năng :
Đơn vị động năng là jun (j) :
III. Công của lực tác dụng và độ biến thiên động năng :
Hệ quả : - Nếu v2>v1 thì Wđ2 > Wđ1 động năng của vật tăng => Lực tác dụng lên vật sinh công dương (vật sinh công âm).
Ngược lại nếu v2 < v1 thì Wđ2 < Wđ1 động năng của vật giảm => Lực tác dụng lên vật sinh công âm ( vật sinh công dương).
Tiết 43 : động năng
III. Công của lực tác dụng và độ biến thiên động năng :
Hệ quả : - Nếu v2>v1 thì Wđ2 > Wđ1 động năng của vật tăng => Lực tác dụng lên vật sinh công dương (vật sinh công âm).
Ngược lại nếu v2 < v1 thì Wđ2 < Wđ1 động năng của vật giảm => Lực tác dụng lên vật sinh công âm ( vật sinh công dương).
Câu hỏi :Ghép nội dung bên trái với nội dung tương ứng ở cột bên phải để được một câu có nội dung đúng ?
Câu hỏi trắc nghiệm số 1
Tiết 43 : động năng
Đáp án :
Tiết 43 : động năng
I. Khái niệm động năng :
II. Công thức tính động năng :
Đơn vị động năng là jun (j) :
III. Công của lực tác dụng và độ biến thiên động năng :
Câu hỏi trắc nghiệm số 2
Câu hỏi : Một ôtô khối lượng 1000kg chuyển động với vận tốc 72km/h, động năng của ôtô có giá trị nào sau đây ?
2.106 (J) B. 2.105 (J)
C. 2,592.106(J) D. 4.105(J)
Đáp án : B. 2.105(J)
Tiết 43 : động năng
I. Khái niệm động năng :
1. Năng lượng :
2. Động năng :
II. Công thức tính động năng :
Định nghĩa : Động năng của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v là năng lượng ( kí hiệu Wđ) mà vật có được do nó đang chuyển động và được xác định theo công thức :
Đơn vị động năng là jun (J) :
III. Công của lực tác dụng và độ biến thiên động năng :
Tiết 43 : động năng
I. Khái niệm động năng :
Câu hỏi : Những vật nào thì mang năng lượng? Quá trình trao đổi năng lượng giữa các vật diễn ra ở những dạng nào?
1. Năng lượng :
Mọi vật đều mang năng lượng, khi các vật tương tác thì giữa chúng có sự trao đổi năng lượng dưới dạng :
Thực hiện công
Truyền nhiệt
Phát ra các tia mang năng lượng
Đáp án :
Tiết 43 : động năng
I. Khái niệm động năng :
Câu hỏi :Động năng là dạng năng lượng của vật có được khi nào? Một vật có động năng trao đổi năng lượng với các vật khác dưới dạng nào?
1. Năng lượng :
2. Động năng :
- Dạng năng lượng mà một vật có được do nó đang chuyển động ( có vận tốc) gọi là động năng
- Khi vật có động năng thì vật có thể tác dụng lực lên vật khác, lực này sinh công.
Tiết 43 : động năng
I. Khái niệm động năng :
Câu hỏi C2 :Chứng tỏ những vật sau đây có động năng và những vật ấy có thể sinh công như thế nào?
Viên đạn đang bay
Búa đang chuyển động
Dòng nước lũ đang chảy mạnh
1. Năng lượng :
2. Động năng :
Dạng năng lượng mà một vật có được do nó đang chuyển động ( có vận tốc) gọi là động năng
Hãy trả lời câu hỏi C2
Trả lời :
Các vật đều chuyển động nên đều có động năng và có khả năng sinh công
Viên đạn đang bay có thể xuyên qua tường, gỗ, giết chết thú dữ
Búa đang chuyển động đập vào đinh làm cho đinh cắm ngập vào gỗ
Dòng nước lũ có thể cuốn trôi mọi thứ kể cả nhà cửa, cây cối.
Tiết 43 : động năng
I. Khái niệm động năng :
Câu hỏi :Hãy lấy thêm các ví dụ về vật có động năng sinh công?
1. Năng lượng :
2. Động năng :
Dạng năng lượng mà một vật có được do nó đang chuyển động ( có vận tốc) gọi là động năng
Câu hỏi :Hãy quan sát bức tranh sau và mô tả những vật có động năng sinh công như thế nào? Hãy dự đoán xem động năng của vật phụ thuộc vào những đại lượng vật lý nào?
Tiết 43 : động năng
I. Khái niệm động năng :
1. Năng lượng :
2. Động năng :
II. Công thức tính động năng :
Hướng dẫn
Tiết 43 : động năng
I. Khái niệm động năng :
1. Năng lượng :
2. Động năng :
II. Công thức tính động năng :
Kí hiệu động năng là Wđ
Câu hỏi C3: Chứng minh rằng đơn vị jun cũng bằng kg.m2/s2?
Đơn vị động năng là jun (J) :
Tiết 43 : động năng
I. Khái niệm động năng :
1. Năng lượng :
2. Động năng :
II. Công thức tính động năng :
Đơn vị động năng là jun (j) :
Một vài ví dụ về động năng
Tiết 43 : động năng
I. Khái niệm động năng :
1. Năng lượng :
2. Động năng :
II. Công thức tính động năng :
Đơn vị động năng là jun (j) :
III. Công của lực tác dụng và độ biến thiên động năng :
Hệ quả : - Nếu v2>v1 thì Wđ2 > Wđ1 động năng của vật tăng => Lực tác dụng lên vật sinh công dương (vật sinh công âm).
Ngược lại nếu v2 < v1 thì Wđ2 < Wđ1 động năng của vật giảm => Lực tác dụng lên vật sinh công âm ( vật sinh công dương).
Tiết 43 : động năng
III. Công của lực tác dụng và độ biến thiên động năng :
Hệ quả : - Nếu v2>v1 thì Wđ2 > Wđ1 động năng của vật tăng => Lực tác dụng lên vật sinh công dương (vật sinh công âm).
Ngược lại nếu v2 < v1 thì Wđ2 < Wđ1 động năng của vật giảm => Lực tác dụng lên vật sinh công âm ( vật sinh công dương).
Câu hỏi :Ghép nội dung bên trái với nội dung tương ứng ở cột bên phải để được một câu có nội dung đúng ?
Câu hỏi trắc nghiệm số 1
Tiết 43 : động năng
Đáp án :
Tiết 43 : động năng
I. Khái niệm động năng :
II. Công thức tính động năng :
Đơn vị động năng là jun (j) :
III. Công của lực tác dụng và độ biến thiên động năng :
Câu hỏi trắc nghiệm số 2
Câu hỏi : Một ôtô khối lượng 1000kg chuyển động với vận tốc 72km/h, động năng của ôtô có giá trị nào sau đây ?
2.106 (J) B. 2.105 (J)
C. 2,592.106(J) D. 4.105(J)
Đáp án : B. 2.105(J)
Tiết 43 : động năng
I. Khái niệm động năng :
1. Năng lượng :
2. Động năng :
II. Công thức tính động năng :
Định nghĩa : Động năng của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v là năng lượng ( kí hiệu Wđ) mà vật có được do nó đang chuyển động và được xác định theo công thức :
Đơn vị động năng là jun (J) :
III. Công của lực tác dụng và độ biến thiên động năng :
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trịnh Thanh Hương
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)