Bài 25. Động năng
Chia sẻ bởi Mai Thị Sảnh |
Ngày 10/05/2019 |
104
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Động năng thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
Bài 25: ĐỘNG NĂNG
I.KHÁI NIỆM ĐỘNG NĂNG
1. Năng lượng
- Đ/n: Năng lượng là đại lượng vật lý đặc trưng cho khả năng thực hiện công của một vật
- Các dạng năng lượng: nhiệt năng, cơ năng, điện năng, năng lượng hạt nhân nguyên tử,….
- Cách xác định giá trị năng lượng: giá trị của năng lượng của một vật hay hệ vật ở trong một trạng thí nào đó bằng công cực đại mà vật hay hệ vật ấy có thể thực hiện trong một quá trình biến đổi nhất định
2. Động năng
Đ/n: Động năng của một vật là năng lượng mà nó có được do chuyển động.
II.CÔNG THỨC TÍNH ĐỘNG NĂNG
Động năng của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v là năng lượng mà vật có được do nó đang chuyển động và được xác định theo công thức:
III. CÔNG CỦA LỰC TÁC DỤNG VÀ ĐỌ BIẾN THIÊN ĐỘNG NĂNG
* Thí nghiệm:
- Xe lăn kéo khúc gỗ trên mặt bàn nằm ngang nhẵn phẳng
* Kết quả:
- Động năng phụ thuộc cả vào vận tốc và khối lượng của xe
- Khi xe kéo khúc gỗ thì xe tác dụng lên khúc gỗ một lực T. Công kéo khúc gỗ là công của lực T: A = T.s (1)
- Khi đó khúc gỗ tác dụng lên xe một lực T’. Lực này làm cho xe chuyển động chậm dần đều và dừng hẳn( vt = o m/s)
- Chiếu PT trên lên trục toạ độ trùng với đường đi, chiều dương là chiều chuyển động:
- T’ = m.a => a = - T’/ m
=> Biểu thức của động năng: Wd = A = ½ mv2
* Hệ quả: Khi lực tác dụng lên vật sinh công dương thì động năng của vật tăng. Ngược lại khi lực tác dụng lên vật sinh công âm thì động năng giảm
I.KHÁI NIỆM ĐỘNG NĂNG
1. Năng lượng
- Đ/n: Năng lượng là đại lượng vật lý đặc trưng cho khả năng thực hiện công của một vật
- Các dạng năng lượng: nhiệt năng, cơ năng, điện năng, năng lượng hạt nhân nguyên tử,….
- Cách xác định giá trị năng lượng: giá trị của năng lượng của một vật hay hệ vật ở trong một trạng thí nào đó bằng công cực đại mà vật hay hệ vật ấy có thể thực hiện trong một quá trình biến đổi nhất định
2. Động năng
Đ/n: Động năng của một vật là năng lượng mà nó có được do chuyển động.
II.CÔNG THỨC TÍNH ĐỘNG NĂNG
Động năng của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v là năng lượng mà vật có được do nó đang chuyển động và được xác định theo công thức:
III. CÔNG CỦA LỰC TÁC DỤNG VÀ ĐỌ BIẾN THIÊN ĐỘNG NĂNG
* Thí nghiệm:
- Xe lăn kéo khúc gỗ trên mặt bàn nằm ngang nhẵn phẳng
* Kết quả:
- Động năng phụ thuộc cả vào vận tốc và khối lượng của xe
- Khi xe kéo khúc gỗ thì xe tác dụng lên khúc gỗ một lực T. Công kéo khúc gỗ là công của lực T: A = T.s (1)
- Khi đó khúc gỗ tác dụng lên xe một lực T’. Lực này làm cho xe chuyển động chậm dần đều và dừng hẳn( vt = o m/s)
- Chiếu PT trên lên trục toạ độ trùng với đường đi, chiều dương là chiều chuyển động:
- T’ = m.a => a = - T’/ m
=> Biểu thức của động năng: Wd = A = ½ mv2
* Hệ quả: Khi lực tác dụng lên vật sinh công dương thì động năng của vật tăng. Ngược lại khi lực tác dụng lên vật sinh công âm thì động năng giảm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mai Thị Sảnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)