Bài 25. Động năng

Chia sẻ bởi Phan Thi Linh Giang | Ngày 10/05/2019 | 79

Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Động năng thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

Trang bìa
Trang bìa:
BÀI 25: ĐỘNG NĂNG Vật lí 10 (Cơ bản) KIỂM TRA BÀI CŨ
CÂU 1: TRẮC NGHIỆM GHÉP ĐÔI
Hãy chọn dữ kiện đã cho ở cột bên phải để trả lời cho các câu hỏi ở cột bên trái.
Công của lực khi điểm đặt dịch chuyển theo hướng của lực được tính bằng công tức nào?
Công của lực khi điểm đặt dịch chuyển ngược hướng của lực được tính bằng công thức nào?
Biểu thức tính công của lực khi điểm đặt dịch chuyển khác hướng của lực là biểu thức nào?
Biểu thức tính công suất trung bình là biểu thức nào?


CÂU 2: TRẮC NGHIỆM NHIỀU ĐÁP ÁN ĐÚNG
Đơn vị của công suất có thể là:
A. HP (CV) : Mã lực
B. W
C. J.s
D. Nm/s
ĐẶT VẤN ĐỀ
Phim lũ quét: LŨ QUÉT
Câu hỏi vấn đề:
DÒNG NƯỚC MANG NĂNG LƯỢNG Ở DẠNG NÀO? NỘI DUNG: NỘI DUNG BÀI HỌC
ĐỘNG NĂNG I. Khái niệm động năng. 1. Năng lượng. 2. Động năng. II. Công thức của động năng. III. Quan hệ giữa công của lực tác dụng và độ biến thiên động năng. ĐỘNG NĂNG
Năng lượng.: ĐỘNG NĂNG
I - KHÁI NIỆM VỀ ĐỘNG NĂNG 1. Năng lượng: Mọi vật xung quanh chúng ta đều mang năng lượng. Tương tác giữa các vật Trao đổi năng lượng Thực hiện công Truyền nhiệt Phát ra tia mang năng lượng Trắc nghiệm: ĐỘNG NĂNG
Hãy ghép các dòng của cột 2 với các dòng của cột 1 để cho kết quả đúng khi nói về dạng năng lượng mà các vật trao đổi?
Thực hiện công:
Truyền nhiệt:
Phát ra các tia nhiệt:


Cột 1 Cột 2 Động năng: ĐỘNG NĂNG
ĐỘNG NĂNG LÀ GÌ ? 2. Động năng. I - KHÁI NIỆM VỀ ĐỘNG NĂNG Khái niệm: ĐỘNG NĂNG
2. Động năng. I - KHÁI NIỆM VỀ ĐỘNG NĂNG Động năng là dạng năng lượng mà một vật có được do nó đang chuyển động. Khái niệm: Khi nào?: ĐỘNG NĂNG
2. Động năng. I - KHÁI NIỆM VỀ ĐỘNG NĂNG KHI NÀO THÌ MỘT VẬT CÓ ĐỘNG NĂNG? Khả năng?: ĐỘNG NĂNG
2. Động năng. I - KHÁI NIỆM VỀ ĐỘNG NĂNG KHI MỘT VẬT CÓ ĐỘNG NĂNG THÌ VẬT ĐÓ CÓ KHẢ NĂNG GÌ? Khi một vật có động năng thì vật đó có khả năng tác dụng lực lên vật khác và lực này sinh công. Chứng minh: ĐỘNG NĂNG
2. Động năng. I - KHÁI NIỆM VỀ ĐỘNG NĂNG CÁC VẬT SAU ĐÂY CÓ ĐỘNG NĂNG & CÁC VẬT ẤY CÓ THỂ SINH CÔNG ? CHỨNG MINH RẰNG: VÍ DỤ 1: ĐỘNG NĂNG
Viên đạn đang bay trên đường làm đổ cây VÍ DỤ 3: ĐỘNG NĂNG
Búa chuyển động tán đinh xuống tấm gỗ VÍ DỤ 3: ĐỘNG NĂNG
Dòng nức lũ đang chảy mạnh Trả lời: ĐỘNG NĂNG
Viên đạn đang BAY, búa đang CHUYỂN ĐỘNG, dòng nước lũ đang CHẢY MẠNH ----> đều có động năng. Viên đạn có thể phá đổ các vật khác trên đường bay của nó. Búa đang chuyển động đến đập vào đinh làm đinh ngập sâu vào gỗ. Dòng nước lũ đang chuyển động, khối lượng nước lớn, vận tốc chảy lớn, có thể cuốn trôi nhà cửa và cây cối. Trả lời: Các vật ấy sinh công như sau: CÔNG THỨC
Bài toán: ĐỘNG NĂNG
1. Bài toán: *Một vật khối lượng m *Lực LATEX(vecF) không đổi *Vật đi được quãng đường s *Vận tốc biến thiên từ LATEX(vecv_1) đến LATEX(vecv_2). Xác định các công thức tính gia tốc của vật ? II. CÔNG THỨC TÍNH ĐỘNG NĂNG Gia tốc: ĐỘNG NĂNG
Xác định gia tốc bằng hai phương pháp: Động học: LATEX(a =( v_2^2-v_1^2)/(2s)) (1) Động lực học: LATEX(a = F/m) (2) Trả lời: II. CÔNG THỨC TÍNH ĐỘNG NĂNG Từ 2 biểu thức đó xác định công của lực F thực hiện được trên quãng đường s theo v và m? Trả lời (25.1) : ĐỘNG NĂNG
LATEX(1/2 m v_2^2 - 1/2 m v_1^2 = A) (25.1) II. CÔNG THỨC TÍNH ĐỘNG NĂNG *Trường hợp đặc biệt: Dưới tác dụng của lực F vật đang ở trạng thái nghỉ chuyển sang trạng thái chuyển động với vận tốc v. Khi đó (25.1) trở thành biểu thức : LATEX(1/2mv^2 = A) (25.2) Ý nghĩa (25.2): ĐỘNG NĂNG
LATEX(1/2 mv^2 = A) A là công của mà lực LATEX(vecF) thực hiện khi làm vật biến đổi từ trạng thái đứng yên sang trạng thái chuyển động với vận tốc LATEX(vecv). Đại lượng LATEX(1/2 mv^2) biểu thị năng lượng mà thu được trong quá trình sinh công của lực F được gọi là động năng. Ý nghĩa của các vế ở (25.2): II. CÔNG THỨC TÍNH ĐỘNG NĂNG Định nghĩa: ĐỘNG NĂNG
Định nghĩa tổng quát : LATEX(W_đ = 1/2 m v^2) (25.3) Đơn vị của động năng là jun (J). Động năng của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v là năng lượng ( ký hiệu là LATEX(W_đ) ) mà vật đó có được do nó đang chuyển động và được xác định theo công thức: II. CÔNG THỨC TÍNH ĐỘNG NĂNG Nhận xét: ĐỘNG NĂNG
Em hãy nhận xét về động năng? II. CÔNG THỨC TÍNH ĐỘNG NĂNG Động năng là một đại lượng vô hướng, luôn luôn dương. Động năng có tính tương đối - phụ thuộc vào hệ quy chiếu. VÍ DỤ
Ví dụ 1: ĐỘNG NĂNG
Ví dụ 2: ĐỘNG NĂNG
Ô tô: ĐỘNG NĂNG
Phân tử: ĐỘNG NĂNG
BẢNG TK: ĐỘNG NĂNG
Vật Trái đất Mặt trăng Tên lửa Vận tốc(m/s) Động năng(J) Ô tô Phân tử ô xi LATEX(2,88.10^4 LATEX(1,02.10^3 6,18.LATEX(10^5) 25 500 LATEX(2,65.10^33) 3,82.LATEX(10^28) 9,5.LATEX(10^13) 6,3.LATEX(10^5) 6,6.LATEX(10^-21) Bảng 25.1: Một vài ví dụ về động năng QUAN HỆ
Quan hệ: ĐỘNG NĂNG
III. CÔNG CỦA LỰC TÁC DỤNG VÀ ĐỘ BIẾN THIÊN ĐỘNG NĂNG Em hãy tìm mối liên hệ giữa công của lực tác dụng và độ biến thiên động năng? Công của lực tác dụng bằng độ biến thiên động năng của vật. LATEX(A = 1/2 m v_2^2 - 1/2 m v_1^2 = W_(đ_2) - W_(đ_1) Hệ quả: Nếu công A dương ( công phát động ), động năng của vật tăng ( LATEX(W_(đ_2) > W_(đ_1))). Nếu công A âm ( công cản), động năng của vật giảm ( LATEX(W_(đ_2) < W_(đ_1))). CỦNG CỐ
Bài tập 1: BÀI TẬP
Bài tập ví dụ: Một ô tô có khối lượng 1200 kg tăng tốc từ 18 km/h đến 108 km/h trong 12s. Tính công suất trung bình của động cơ ô tô? m= 1200 kg LATEX(v_1)= 18 km/h = 5 m/s LATEX(v_2)= 108 km/h = 30 m/s Tóm tắt: P=? Bài tập 2: BÀI TẬP 2
Động năng là đại lượng được xác định bằng
A. nửa tích khối lượng và vận tốc.
B. tích khối lượng và bình phương một nửa vận tốc.
C. tích khối lượng và bình phương vận tốc.
D. tích khối lượng và một nửa bình phương vận tốc.
Bài tâp 3: BÀI TẬP 3
Động năng của vật tăng khi
A. gia tốc vật a > 0.
B. gia tốc của vật tăng.
C. các lực tác dụng lên vật sinh công dương.
D. các lực tác dụng lên vật theo chiều dương.
Bài tập 4: TRẮC NGHIỆM MCQ
Hệ thức liên hệ giữa động lượng P và động năng LATEX(W_đ) của một vật khối lượng m là:
A. LATEX(W_đ = mP^2).
B. LATEX(2W_đ = mP^2).
C.LATEX(P^2 =2m W_đ).
D. LATEX(P^2 =4m W_đ).
HẾT
Hết:
BÀI HỌC CỦA CHÚNG TA ĐÃ HẾT RỒI! CHÀO CÁC EM!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Thi Linh Giang
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)