Bài 25. Động năng
Chia sẻ bởi Phan Hai Van |
Ngày 09/05/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Động năng thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
Trường THCS Xương Lâm - Huyện Lạng Giang - Bắc Giang
KIỂM TRA KIẾN THỨC
Câu 1:
Câu 1: Khi nào vật có động năng?
Vật chuyển động
Vật đứng yên
Vật bị biến dạng
Vật ở độ cao h so với mặt đát
Câu 2:
Câu 2: Động năng của vật phụ thuộc vào yếu tố nào?
Khối lượng của vật.
Khối lượng và vận tốc của vật.
Kích thước của vật.
Bản chất của vật liệu làm vật.
BÀI MỚI
1. Động năng:
a. Thí nghiệm:
Thí nghiệm: Quan sát thí nghiệm và rút ra nhận xét Nhận xét: Quả nặng có khối lượng càng lớn và được văng càng nhanh thì hiệu quả do công sinh ra càng lớn. kết luận: Quả nặng khi chuyển động có thể sinh công tức là nó đã có một năng lượng. Năng lượng này phụ thuộc vào cả vận tốc và khồi lượng của vaatjchuyeenr động, được gọi là động năng. b. Định nghĩa:
b. Định nghĩa: Động năng của một vật là năng lượng do vật chuyển động mà có. Động năng có giá trị bằng một nữa tích của khối lượng và bình phương vận tốc của vật. Biểu thức: latex(W_đ)=latex(1/2)mlatex(v^2) (34.1) Trong đó: - m: Khối lượng của vật (kg) - v: Vận tốc của vật (m/s) - latex(W_đ) Động năng của vật (J) :
1. Động năng là đại lượng vectơ hay đại lượng vô hướng? Vì sao? 2. Động năng có tính tương đối hay tuyệt đối? Vì sao? 3. Công thức (34.1) có đúng cho trường hợp vật chuyển động tịnh tiến không? Vì sao? Nhận xét: Động năng là đại lượng vô hướng và luôn dương. Động năng có tính tương đối (phụ thuộc vào hệ quy chiếu) Công thức (34.1) đúng cho cả chất điểm chuyển động và cho vật chuyển động tịnh tiến. c. Ví dụ:
Tóm tắt: Đạn: m = 10g = 0,01kg v = 600m/s Người: M = 58kg V = 8m/s So sánh động năng của người và đạn? Nhận xét kết quả? Lời giải: Động năng của đạn là: latex(W_đ)(m)=latex(1/2)mlatex(v^2)=latex(1/2)0,01.latex(600^2) =1800(J) Động năng của người là: latex(W_đ)(M)=latex(1/2)Mlatex(V^2)=latex(1/2)58.latex(8^2) =1856(J) Nhận xét: Dù m << M nhưng latex(W_đ)(m)latex(~~)latex(W_đ)(M) Chứng tỏ vận tốc ảnh hưởng mạnh đến giá trị động năng (latex(W_đ)~latex(v^2)) 2. Định lí động năng:
Lực latex(vecF) không đổi tác dụng lên một vật có khối lượng m (hình vẽ) làm nó chuyển động nhanh dần đều theo phương của lực với gia tốc latex(veca)=latex(vecF/m.) latex(vecF) latex(vecv_1 latex(vecF) -Xét một độ dời s -Gọi latex(vecv_1) và latex(vecv_2) là vận tốc của vật ở đầu và cuối độ dời: s latex(vecv_2) Ta có: latex(v_2^2)- latex(v_1^2)= 2as Công do lực F thực hiện trên độ dời S từ vị trí 1 đến vị trí 2 là: latex(A_12)=Fs=malatex((v_2^2- v_1^2)/(2a)= (mv_2^2)/2) -latex((mv_1^2)/2) :
Từ định nghĩa (34.1) của động năng, ta có thể viết lại công thức (34.2) như sau: latex(A_12)=latex(W_(đ2)-W_(đ1) Công thức này diễn tả định lí động năng. Định lí: Độ biến thiên động năng của một vật bằng công của ngoại lực tác dụng lên vật. Nếu công của ngoại lưc dương (công phát động) thì động năng của vật tăng. Nếu công ngoại lưc âm (công cản) thì động năng của vật giảm. MỞ RỘNG
:
Câu 1: Tại sao trong một tai nạn giao thông, ô tô tải có trọng lượng lớn và chạy nhanh thì hậu quả tai nạn do nó gây ra càng nghiêm trọng? Trả lời: Ô tô tải có trọng lượng lớn (m lớn) và chạy nhanh (v lớn) thì động năng càng lớn. Do đó khi chuyển thành công trong va chạm thì tác dụng phá hoại càng nghiêm trọng. Câu 2: Người ngồi trong ô tô đang chuyển động có động năng bằng 0 hay khắc 0? Vì sao? Trả lời: Vì động năng phụ thuộc hệ quy chiếu nên: -Đối với hệ quy chiếu gắn với mặt đất thì latex(W_đ!=)0 (người chuyển động so với mặt đất). -Đối với hệquy chiếu gắn với xe thì latex(W_đ)=0 (người đứng yên so với xe) BÀI TẬP CŨNG CỐ
Câu 1:
Câu 1: Khi vận tốc của vật tăng gấp 3 lần thì động năng của vật?
Tăng gấp 3 lần
Tăng gấp 6 lần
Tăng gấp 9 lần
Không đổi
Câu 2:
Câu 2: Một máy bay đang bay thẳng theo phương ngang với vận tốc v. Phi công bắn ra phía trước viên đạn với vận tốc v so voiwsmays bay theo đường thẳng quỹ đạo của máy bay. Viên đạn có khối lượng m. Đối với hệ quy chiếu là máy bay, động năng của đạn có biểu thức là?
0
latex(1/2)mlatex(v^2)
mlatex(v^2)
một biểu thức khác
Câu 3:
Câu 3: Cũng câu hỏi 2. Đối với hệ quy chiếu là mặt đát thì động năng của đạn có biểu thức nào?
2mlatex(v^2)
mlatex(v^2)
latex(1/2)mlatex(v^2)
Một biểu thức khác
Câu 4:
Một ô tô khối lượng m đang chuyển động nhanh dần dều trên dường. Sau một thời gian ô tô tăng vận tốc từ v đến 2v. Công của ngoại lực tác dụng lên ô tô trong khoảng thời gian đó là?
latex(1/2)mlatex(v^2)
latex(3/2)mlatex(v^2)
mlatex(v^2)
Một đáp án khác
KIỂM TRA KIẾN THỨC
Câu 1:
Câu 1: Khi nào vật có động năng?
Vật chuyển động
Vật đứng yên
Vật bị biến dạng
Vật ở độ cao h so với mặt đát
Câu 2:
Câu 2: Động năng của vật phụ thuộc vào yếu tố nào?
Khối lượng của vật.
Khối lượng và vận tốc của vật.
Kích thước của vật.
Bản chất của vật liệu làm vật.
BÀI MỚI
1. Động năng:
a. Thí nghiệm:
Thí nghiệm: Quan sát thí nghiệm và rút ra nhận xét Nhận xét: Quả nặng có khối lượng càng lớn và được văng càng nhanh thì hiệu quả do công sinh ra càng lớn. kết luận: Quả nặng khi chuyển động có thể sinh công tức là nó đã có một năng lượng. Năng lượng này phụ thuộc vào cả vận tốc và khồi lượng của vaatjchuyeenr động, được gọi là động năng. b. Định nghĩa:
b. Định nghĩa: Động năng của một vật là năng lượng do vật chuyển động mà có. Động năng có giá trị bằng một nữa tích của khối lượng và bình phương vận tốc của vật. Biểu thức: latex(W_đ)=latex(1/2)mlatex(v^2) (34.1) Trong đó: - m: Khối lượng của vật (kg) - v: Vận tốc của vật (m/s) - latex(W_đ) Động năng của vật (J) :
1. Động năng là đại lượng vectơ hay đại lượng vô hướng? Vì sao? 2. Động năng có tính tương đối hay tuyệt đối? Vì sao? 3. Công thức (34.1) có đúng cho trường hợp vật chuyển động tịnh tiến không? Vì sao? Nhận xét: Động năng là đại lượng vô hướng và luôn dương. Động năng có tính tương đối (phụ thuộc vào hệ quy chiếu) Công thức (34.1) đúng cho cả chất điểm chuyển động và cho vật chuyển động tịnh tiến. c. Ví dụ:
Tóm tắt: Đạn: m = 10g = 0,01kg v = 600m/s Người: M = 58kg V = 8m/s So sánh động năng của người và đạn? Nhận xét kết quả? Lời giải: Động năng của đạn là: latex(W_đ)(m)=latex(1/2)mlatex(v^2)=latex(1/2)0,01.latex(600^2) =1800(J) Động năng của người là: latex(W_đ)(M)=latex(1/2)Mlatex(V^2)=latex(1/2)58.latex(8^2) =1856(J) Nhận xét: Dù m << M nhưng latex(W_đ)(m)latex(~~)latex(W_đ)(M) Chứng tỏ vận tốc ảnh hưởng mạnh đến giá trị động năng (latex(W_đ)~latex(v^2)) 2. Định lí động năng:
Lực latex(vecF) không đổi tác dụng lên một vật có khối lượng m (hình vẽ) làm nó chuyển động nhanh dần đều theo phương của lực với gia tốc latex(veca)=latex(vecF/m.) latex(vecF) latex(vecv_1 latex(vecF) -Xét một độ dời s -Gọi latex(vecv_1) và latex(vecv_2) là vận tốc của vật ở đầu và cuối độ dời: s latex(vecv_2) Ta có: latex(v_2^2)- latex(v_1^2)= 2as Công do lực F thực hiện trên độ dời S từ vị trí 1 đến vị trí 2 là: latex(A_12)=Fs=malatex((v_2^2- v_1^2)/(2a)= (mv_2^2)/2) -latex((mv_1^2)/2) :
Từ định nghĩa (34.1) của động năng, ta có thể viết lại công thức (34.2) như sau: latex(A_12)=latex(W_(đ2)-W_(đ1) Công thức này diễn tả định lí động năng. Định lí: Độ biến thiên động năng của một vật bằng công của ngoại lực tác dụng lên vật. Nếu công của ngoại lưc dương (công phát động) thì động năng của vật tăng. Nếu công ngoại lưc âm (công cản) thì động năng của vật giảm. MỞ RỘNG
:
Câu 1: Tại sao trong một tai nạn giao thông, ô tô tải có trọng lượng lớn và chạy nhanh thì hậu quả tai nạn do nó gây ra càng nghiêm trọng? Trả lời: Ô tô tải có trọng lượng lớn (m lớn) và chạy nhanh (v lớn) thì động năng càng lớn. Do đó khi chuyển thành công trong va chạm thì tác dụng phá hoại càng nghiêm trọng. Câu 2: Người ngồi trong ô tô đang chuyển động có động năng bằng 0 hay khắc 0? Vì sao? Trả lời: Vì động năng phụ thuộc hệ quy chiếu nên: -Đối với hệ quy chiếu gắn với mặt đất thì latex(W_đ!=)0 (người chuyển động so với mặt đất). -Đối với hệquy chiếu gắn với xe thì latex(W_đ)=0 (người đứng yên so với xe) BÀI TẬP CŨNG CỐ
Câu 1:
Câu 1: Khi vận tốc của vật tăng gấp 3 lần thì động năng của vật?
Tăng gấp 3 lần
Tăng gấp 6 lần
Tăng gấp 9 lần
Không đổi
Câu 2:
Câu 2: Một máy bay đang bay thẳng theo phương ngang với vận tốc v. Phi công bắn ra phía trước viên đạn với vận tốc v so voiwsmays bay theo đường thẳng quỹ đạo của máy bay. Viên đạn có khối lượng m. Đối với hệ quy chiếu là máy bay, động năng của đạn có biểu thức là?
0
latex(1/2)mlatex(v^2)
mlatex(v^2)
một biểu thức khác
Câu 3:
Câu 3: Cũng câu hỏi 2. Đối với hệ quy chiếu là mặt đát thì động năng của đạn có biểu thức nào?
2mlatex(v^2)
mlatex(v^2)
latex(1/2)mlatex(v^2)
Một biểu thức khác
Câu 4:
Một ô tô khối lượng m đang chuyển động nhanh dần dều trên dường. Sau một thời gian ô tô tăng vận tốc từ v đến 2v. Công của ngoại lực tác dụng lên ô tô trong khoảng thời gian đó là?
latex(1/2)mlatex(v^2)
latex(3/2)mlatex(v^2)
mlatex(v^2)
Một đáp án khác
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Hai Van
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)