Bài 25. Động năng
Chia sẻ bởi Phạmtrung Kiên |
Ngày 09/05/2019 |
47
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Động năng thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
Tiết 43
BÀI 25: ĐỘNG NĂNG
Luyện tập
I. KHÁI NIỆM ĐỘNG NĂNG
1. Năng lượng
- Mọi vật xung quanh ta đều mang năng lượng
- Quá trình trao đổi năng lượng diễn ra dưới 3 dang:
Thực hiện công
Truyền nhiệt
Phát ra các tia nhiệt
- Năng lượng là đại lượng đặc trưng cho khả năng
thực hiện công của vật hoặc hệ vật.
Máy kéo
Thực hiện công
Cần cẩu
Thực hiện công
Lò nung
Truyền nhiệt
Mặt trời
Phát ra các tia nhiệt
Lũ quét
Thực hiện công
2. Động năng
Vậy động năng là gi?
Ta xét các ví dụ sau đây
Khi một vật có động năng thì vật đó có thể tác dụng lực lên vật khác và lực này sinh công
2. Động năng
Động năng là năng lượng mà vật có được khi nó đang chuyển động
Hãy cho ví dụ thực tế về vật có động năng sinh công ?
II.CÔNG THỨC TÍNH ĐỘNG NĂNG
1. Công thức:
m : Khối lượng ( kg )
v : vận tốc ( m/s )
: động năng ( J )
- Động năng của vật là một đại lượng vô hướng và luôn luôn dương.
- Động năng có tính tương đối
Động năng của vật phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
Khối lương (m)
Vận tốc ( v )
BÀI TOÁN TÍNH ĐỘNG NĂNG CỦA MỘT VẬT
Bước 1: Đổi đơn vị nếu cần.
Bước 2: Tính khối lượng của vật
Bước 3: Tính vận tốc của vật
Bước 4: Thế m và v vào công thức động năng.
Ví dụ: Một viên đạn khối lượng 10g bay ra từ nòng súng với vận tốc 600 m/s và một vận động viên khối lượng 58 kg chạy với vận tốc 8 m/s. Hãy xác định động năng của viên đạn và của vận động viên ?
Động năng của đạn:
Động năng của vận động viên :
1
2
s
III. ĐỊNH LÝ BIẾN THIÊN ĐỘNG NĂNG
Từ
III. ĐỊNH LÝ BIẾN THIÊN ĐỘNG NĂNG
Định lí: Độ biến thiên động năng của một vật bằng công của ngoại lực tác dụng lên vật.
A > 0: động năng tăng
A < 0: động năng giảm
CỦNG CỐ
ĐỘNG NĂNG
Là năng lượng do vật chuyển động mà có
BÀI TOÁN: SỬ DỤNG ĐỊNH LÍ ĐỘNG NĂNG TÍNH CÔNG CỦA NGOẠI LỰC
Bước 1: Đổi đơn vị nếu cần.
Bước 2: Tính động năng tại vị trí ban đầu.
Bước 3: Tính động năng tại vị trí sau của vật
Bước 4: Thế vào công thức của định lí động năng để tính công của ngoại lực.
Ví dụ: Tính công của lực hãm cần thực hiện để làm một xe có khối lượng m = 1tấn giảm vận tốc 108 km/h xuống đến 36 km /h ?
Áp dụng định lý biến thiên động năng:
18
CHÚC THẦY, CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH CÓ MỘT NGÀY LÀM VIỆC HIỆU QUẢ, THÀNH CÔNG.
BÀI 25: ĐỘNG NĂNG
Luyện tập
I. KHÁI NIỆM ĐỘNG NĂNG
1. Năng lượng
- Mọi vật xung quanh ta đều mang năng lượng
- Quá trình trao đổi năng lượng diễn ra dưới 3 dang:
Thực hiện công
Truyền nhiệt
Phát ra các tia nhiệt
- Năng lượng là đại lượng đặc trưng cho khả năng
thực hiện công của vật hoặc hệ vật.
Máy kéo
Thực hiện công
Cần cẩu
Thực hiện công
Lò nung
Truyền nhiệt
Mặt trời
Phát ra các tia nhiệt
Lũ quét
Thực hiện công
2. Động năng
Vậy động năng là gi?
Ta xét các ví dụ sau đây
Khi một vật có động năng thì vật đó có thể tác dụng lực lên vật khác và lực này sinh công
2. Động năng
Động năng là năng lượng mà vật có được khi nó đang chuyển động
Hãy cho ví dụ thực tế về vật có động năng sinh công ?
II.CÔNG THỨC TÍNH ĐỘNG NĂNG
1. Công thức:
m : Khối lượng ( kg )
v : vận tốc ( m/s )
: động năng ( J )
- Động năng của vật là một đại lượng vô hướng và luôn luôn dương.
- Động năng có tính tương đối
Động năng của vật phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
Khối lương (m)
Vận tốc ( v )
BÀI TOÁN TÍNH ĐỘNG NĂNG CỦA MỘT VẬT
Bước 1: Đổi đơn vị nếu cần.
Bước 2: Tính khối lượng của vật
Bước 3: Tính vận tốc của vật
Bước 4: Thế m và v vào công thức động năng.
Ví dụ: Một viên đạn khối lượng 10g bay ra từ nòng súng với vận tốc 600 m/s và một vận động viên khối lượng 58 kg chạy với vận tốc 8 m/s. Hãy xác định động năng của viên đạn và của vận động viên ?
Động năng của đạn:
Động năng của vận động viên :
1
2
s
III. ĐỊNH LÝ BIẾN THIÊN ĐỘNG NĂNG
Từ
III. ĐỊNH LÝ BIẾN THIÊN ĐỘNG NĂNG
Định lí: Độ biến thiên động năng của một vật bằng công của ngoại lực tác dụng lên vật.
A > 0: động năng tăng
A < 0: động năng giảm
CỦNG CỐ
ĐỘNG NĂNG
Là năng lượng do vật chuyển động mà có
BÀI TOÁN: SỬ DỤNG ĐỊNH LÍ ĐỘNG NĂNG TÍNH CÔNG CỦA NGOẠI LỰC
Bước 1: Đổi đơn vị nếu cần.
Bước 2: Tính động năng tại vị trí ban đầu.
Bước 3: Tính động năng tại vị trí sau của vật
Bước 4: Thế vào công thức của định lí động năng để tính công của ngoại lực.
Ví dụ: Tính công của lực hãm cần thực hiện để làm một xe có khối lượng m = 1tấn giảm vận tốc 108 km/h xuống đến 36 km /h ?
Áp dụng định lý biến thiên động năng:
18
CHÚC THẦY, CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH CÓ MỘT NGÀY LÀM VIỆC HIỆU QUẢ, THÀNH CÔNG.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạmtrung Kiên
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)