Bài 25. Cô Tô

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hồng Cúc | Ngày 09/05/2019 | 76

Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Cô Tô thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA MIỆNG
Câu 1: Bức tranh thiên nhiên trên đảo Cô Tô sau cơn bão được miêu tả như thế nào?
Câu 2: Hãy trình bày vài nét về tác phẩm? Tác giả chọn điểm quan sát nào để ngắm cảnh bình minh trên đảo Cô Tô?
Đáp án
Câu 1: Bầu trời trong sáng.
Cây xanh mượt.
Nước biển lam biếc, đậm đà.
Cát vàng giòn.
Cá nặng lưới.
Câu 2: - Bài văn”Cô Tô” là phần cuối của bài kí”Cô Tô” được viết trong một lần nhà văn đi thực tế ở đảo Cô Tô.
- Tác giả chọn điểm quan sát: Nơi đầu mũi đảo.
CôTô
Tiết 104
Nguyễn Tuân




Tiết 104: CÔ TÔ (tt)
(Nguyễn Tuân)
I. Đọc, tìm hiểu chú thích:
II. Đọc, tìm hiểu văn bản:
1. Bức tranh thiên nhiên trên đảo Cô Tô sau cơn bão:
2. Cảnh mặt trời mọc trên đảo Cô Tô:


Thảo luận nhóm (5phút):

Cảnh mặt trời mọc trên đảo Cô Tô được miêu tả như thế nào theo từng thời điểm?






2. Cảnh mặt trời mọc trên đảo Cô Tô:
- Điểm nhìn: Từ trên những hòn đá đầu sư, sát mép nước.
- Trước khi mặt trời mọc: chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính.
- Lúc mặt trời mọc:
+ Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ quả trứng thiên nhiên đầy đặn.
+ Quả trứng hồng hào.
+ Chân trời màu ngọc trai.
+ Vài chiếc nhạn chao đi chao lại .
+ Một con hải âu là là nhịp cánh.
=> Tạo được bức tranh tuyệt đẹp, rực rỡ, tráng lệ.
Cảnh sinh hoạt trên đảo
3. Cảnh sinh hoạt của con người trên đảo Cô Tô:
- Cái giếng nước ngọt ở đảo Thanh Luân:
=> Gợi lên cảnh sinh hoạt khẩn trương, tấp nập, đầm ấm, thanh bình, dân dã của những người dân trên đảo
“ nó mát nhẹ đậm đà hơn mọi cái chợ trong đất liền.”
+ Bao nhiêu thuyền tập trung chờ lấy nước ngọt ra khơi.
+ Vợ chồng anh hùng lao động Châu Hòa Mãn: chồng-gánh nước; vợ- dịu dàng địu con.
+ Rất đông người: tắm, múc, gánh nước


Ti?t 104
- Nguy?n Tuõn-
Cô Tô (tt)
- Địa điểm:
Quanh cái giếng nước ngọt ở ria đảo.

Ti?t 104:
- Nguy?n Tuõn-
Cô Tô (tt)
4. Nghệ thuật:
- Khắc họa hình ảnh tinh tế, chính xác, độc đáo.
- Sử dụng các phép so sánh mới lạ và từ ngữ giàu tính sáng tạo.
* Ý nghĩa văn bản:
Bài văn cho thấy vẻ đẹp độc đáo của thiên nhiên trên biển đảo Cô Tô, vẻ đẹp của người lao động trên vùng đảo này. Qua đó thấy được tình cảm yêu quý của tác giả đối với mảnh đát quê hương.
HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC
* Đối với bài học ở tiết học này:
- Đọc kĩ văn bản, nhớ được những chi tiết, hình ảnh tiêu biểu.
- Hiểu ý nghĩa của các hình ảnh so sánh.
- Tham khảo một số bài viết về đảo Cô Tô để hiểu và thêm yêu mến một vùng đất của Tổ quốc.
* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
- Chuẩn bị: Bài: 26 “Cây tre Việt Nam.” (Sgk/95)
+ Đọc, tìm hiểu tác giả, tác phẩm.
+ Những phẩm chất đáng quý của cây tre.
+ Sự gắn bó của cây tre với con người .
+ Tre với dân tộc Việt Nam trong hiện tại và tương lai.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hồng Cúc
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)