Bài 25. Cô Tô
Chia sẻ bởi Lê Quang Thọ |
Ngày 21/10/2018 |
45
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Cô Tô thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Tiết: 104
Nguyễn Tuân
b. Cảnh mặt trời mọc trên biển:
Cảm nhận của em về cảnh mặt trời mọc trên biển?
Cảnh mặt trời mọc trên biển là một bức tranh rực rỡ, tráng lệ.
Được đặt trong khung cảnh như thế nào?
Đặt trong khung cảnh rộng lớn và hết sức tinh khôi, trong trẻo.
Từ ngữ nào nói lên sự trong trẻo tinh khôi đó?
“Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi”
Tác giả đã dùng nghệ thuật gì để tả cảnh mặt trời mọc?
Tác giả sử dụng phép so sánh điêu luyện và hình ảnh so sánh đặc sắc.
Em hãy tìm những hình ảnh so sánh đó?
Mặt trời : “ tròn trĩnh, phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thẳmvà đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trờimàu ngọc trai nước biển ửng hồng.”
Qua đoạn văn trên, em thấy tài năng gì của tác giả?
Tác giả có tài năng quan sát. miêu tả độc đáo, sử dụng ngôn ngữ chính xác.
c. Cảnh sinh hoạt, lao động trong một buổi sáng trên đảo:
Tác giả miêu tả cảnh sinh hoạt ở địa điểm nào?
Địa điểm: Quanh cái giếng nước ngọt, mở rộng ra đến cảnh đoàn thuyền chuẩn bị ra khơi.Những người dân gánh nước ngọt xống thuyền.
Cảnh lao động, sinh hoạt được miêu tả như thế nào?
Cảnh sinh hoạt, lao động vừa khẩn trương, tấp nập vừa rất thanh bình.
Tìm những chi tiết nói lên điều đó?
“Cái giếng nước ngọt đảo Thanh Luân sáng nay có không biết bao nhiêu là người đến múc nước”.
“Từ cảnh đoàn thuyền sắp sửa ra khơiđến cái giếng nước ngọt, thùng và cong và gánh nối tiếp đi đivề về”.
… “thấy nó dịu dàng yên tâmnhư cái hình ảnh biển cả là mẹ hiền mớm cá cho lũ con lành”.
Khả năng quan sát, cảm nhận, miêu tả độc đáo , tinh tế, sử dụng ngôn ngữ chính xác, chứng tỏ Nguyễn Tuân là người như thế nào?
Khả năng quan sát, cảm nhận, miêu tả độc đáo , tinh tế, sử dụng ngôn ngữ chính xác chứng tỏ năng lực sáng tạo cái đẹp và lòng yêu mến, gắn bó với thiên nhiên, Tổ quốc của nhà văn Nguyễn Tuân.
3. Ghi nhớ: (SGK).
IIII. Luyện tập:
Vận dụng các biện pháp nghệ thuật đã học, viết đoạn văn tả cảnh mặt trời mọc?
THCS Lê Đình Chinh- Krông Ana – Đak Lak
Hy vọng nhừng hình ảnh này bạn có thể sử dụng được.
Nguyễn Tuân
b. Cảnh mặt trời mọc trên biển:
Cảm nhận của em về cảnh mặt trời mọc trên biển?
Cảnh mặt trời mọc trên biển là một bức tranh rực rỡ, tráng lệ.
Được đặt trong khung cảnh như thế nào?
Đặt trong khung cảnh rộng lớn và hết sức tinh khôi, trong trẻo.
Từ ngữ nào nói lên sự trong trẻo tinh khôi đó?
“Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi”
Tác giả đã dùng nghệ thuật gì để tả cảnh mặt trời mọc?
Tác giả sử dụng phép so sánh điêu luyện và hình ảnh so sánh đặc sắc.
Em hãy tìm những hình ảnh so sánh đó?
Mặt trời : “ tròn trĩnh, phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thẳmvà đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trờimàu ngọc trai nước biển ửng hồng.”
Qua đoạn văn trên, em thấy tài năng gì của tác giả?
Tác giả có tài năng quan sát. miêu tả độc đáo, sử dụng ngôn ngữ chính xác.
c. Cảnh sinh hoạt, lao động trong một buổi sáng trên đảo:
Tác giả miêu tả cảnh sinh hoạt ở địa điểm nào?
Địa điểm: Quanh cái giếng nước ngọt, mở rộng ra đến cảnh đoàn thuyền chuẩn bị ra khơi.Những người dân gánh nước ngọt xống thuyền.
Cảnh lao động, sinh hoạt được miêu tả như thế nào?
Cảnh sinh hoạt, lao động vừa khẩn trương, tấp nập vừa rất thanh bình.
Tìm những chi tiết nói lên điều đó?
“Cái giếng nước ngọt đảo Thanh Luân sáng nay có không biết bao nhiêu là người đến múc nước”.
“Từ cảnh đoàn thuyền sắp sửa ra khơiđến cái giếng nước ngọt, thùng và cong và gánh nối tiếp đi đivề về”.
… “thấy nó dịu dàng yên tâmnhư cái hình ảnh biển cả là mẹ hiền mớm cá cho lũ con lành”.
Khả năng quan sát, cảm nhận, miêu tả độc đáo , tinh tế, sử dụng ngôn ngữ chính xác, chứng tỏ Nguyễn Tuân là người như thế nào?
Khả năng quan sát, cảm nhận, miêu tả độc đáo , tinh tế, sử dụng ngôn ngữ chính xác chứng tỏ năng lực sáng tạo cái đẹp và lòng yêu mến, gắn bó với thiên nhiên, Tổ quốc của nhà văn Nguyễn Tuân.
3. Ghi nhớ: (SGK).
IIII. Luyện tập:
Vận dụng các biện pháp nghệ thuật đã học, viết đoạn văn tả cảnh mặt trời mọc?
THCS Lê Đình Chinh- Krông Ana – Đak Lak
Hy vọng nhừng hình ảnh này bạn có thể sử dụng được.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Quang Thọ
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)