Bài 25. Cô Tô
Chia sẻ bởi Đặng Thị Thúy Hoa |
Ngày 21/10/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Cô Tô thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Trường THCS Nguyễn Trung Trực
NĂM HỌC 2008 - 2009
Văn bản:
Giáo viên: Nguyễn Thị Huỳnh Hoa
CÔ TÔ (Tiết 2)
Văn bản:
CÔ TÔ (Tiết 2)
Câu hỏi 1:
Bài văn “Cô Tô” có thể chia làm mấy đoạn? Nội dung chính của mỗi đoạn là gì?
Trả lời: Bài văn “Cô Tô” chia làm ba đoạn:
Đoạn một (từ đầu đến “theo mùa sóng ở đâu”): Vẻ đẹp trong sáng của đảo Cô Tô sau khi trận bão đi qua.
Đoạn hai (từ “Mặt trời lại rọi lên” đến “là là nhịp cánh”): Cảnh mặt trời mọc trên biển.
Đoạn ba (từ “Khi mặt trời đã lên” đến hết): Cảnh sinh hoạt và lao động của người dân trên đảo.
Câu hỏi 2:
Những hình ảnh miêu tả nào đã được tác giả chọn lọc để làm nổi rõ vẻ đẹp trong sáng của đảo Cô Tô sau khi cơn bão đi qua?
Trả lời: Những hình ảnh miêu tả được tác giả chọn lọc để làm rõ vẻ đẹp trong sáng của đảo Cô Tô sau khi cơn bão đi qua:
Bầu trời (trong trẻo, sáng sủa)
Nước biển (lại lam biếc đặm đà hơn hết cả mọi khi)
Cây trên núi đảo (lại thêm xanh mượt)
Cát (lại vàng giòn hơn nữa)
I. ĐỌC - HIỂU CHÚ THÍCH
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1. Vẻ đẹp của đảo Cô Tô sau cơn bão
2. Cảnh mặt trời mọc trên biển:
… Tôi dậy từ canh tư. Còn tối đất, cố đi mãi trên đá đầu sư, ra thấu đầu mũi đảo. Và ngồi đó rình mặt trời lên.
Vì sao tác giả lại cố rình cảnh mặt trời lên?
Từ hòa bình tới giờ, mình vẫn chỉ là một anh thấy vầng dương mọc trên chân trời đất liền … Đã dậy từ lúc canh tư trên bờ cát bể. Mất công rình nửa tiếng mà vẫn cứ nhỡ … có khối anh nhỡ mặt trời mọc hàng nửa tháng liền…
Tác giả đã chọn vị trí nào để quan
sát?
I. ĐỌC - HIỂU CHÚ THÍCH
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1. Vẻ đẹp của đảo Cô Tô sau cơn bão.
2. Cảnh mặt trời mọc trên biển:
Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi. Mặt trời nhú lên dần dần rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lện một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới muôn thuở biển Đông.
Khung cảnh rộng lớn, bao la, trong sáng.
Hình ảnh mặt trời mọc:
+ Như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn (so sánh).
+ Quả trứng hồng hào … đặt lên một mâm bạc … y như một mâm lễ phẩm … (ẩn dụ, so sánh).
Là một bức tranh tuyệt đẹp, rực rỡ, tráng lệ.
I. ĐỌC - HIỂU CHÚ THÍCH
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1. Vẻ đẹp của đảo Cô Tô sau cơn bão.
2. Cảnh mặt trời mọc trên biển:
3. Cảnh sinh hoạt và lao động trên đảo:
Cảnh quanh cái giếng nước ngọt:
+ Mọi người đang tắm
+ Nhiều người đến gánh và múc nước.
Cái giếng nước ngọt ở ria một hòn đảo giữa bể, cái sinh hoạt của nó vui như một cái bến và đậm đà mát nhẹ hơn mọi cái chợ trong đất liền.
Từ đoàn thuyền sắp ra khơi đến cái giếng ngọt, thùng và cong và gánh nối tiếp đi đi về về. Trông chị Châu Hòa Mãn địu con, thấy nó dịu dàng yên tâm như cái hình ảnh biển cả là mẹ hiền mớm cá cho lũ con lành.
I. ĐỌC - HIỂU CHÚ THÍCH
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1. Vẻ đẹp của đảo Cô Tô sau cơn bão.
2. Cảnh mặt trời mọc trên biển:
3. Cảnh sinh hoạt và lao động trên đảo:
Cảnh quanh cái giếng nước ngọt:
+ Mọi người đang tắm
+ Nhiều người đến gánh và múc nước.
Cảnh chỗ bãi đá: thuyền đổ nước ngọt chuẩn bị ra khơi.
Cảnh con đường:
+ Thùng, cong, gánh nối tiếp đi về.
+ Chị Châu Hòa Mãn địu con
Vừa khẩn trương, vừa tấp nập lại vừa thanh bình.
I. ĐỌC - HIỂU CHÚ THÍCH
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
III. TỔNG KẾT
1. Nội dung:
Cảnh thiên nhiên, cảnh sinh hoạt của con người trên vùng đảo Cô Tô thật trong sáng và tươi đẹp.
Bài văn cho ta hiểu biết và yêu mến một vùng đất của Tổ quốc – quần đảo Cô Tô.
2. Nghệ thuật:
Ngôn ngữ điêu luyện.
Miêu tả tinh tế, chính xác, giàu hình ảnh và cảm xúc.
I. ĐỌC - HIỂU CHÚ THÍCH
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
III. TỔNG KẾT
IV. LUYỆN TẬP
1/ Bài tập 1 trang 91: Viết một đoạn văn tả cảnh mặt trời mọc.
Hình thức: Một đoạn văn ngắn (khoảng 5 – 7 câu)
Phương thức biểu đạt: miêu tả
Nội dung: Cảnh mặt trời mọc (trên biển, trên sông, trên núi,…)
Những tia lửa tỏa ra ở đằng Đông báo hiệu mặt trời mọc. Đám cháy ngày càng lớn, chân trời đỏ rực những lửa. Người ta đợi … vầng Thái dương chưa xuất hiện. Mãi sau “chiềng” lửa mới lừng lững nhô lên. Một điểm sáng như chớp nhoáng tung ra và bao trùm mọi vật trong khoảng đất, trời, tấm màn đen tối bị cuốn hẳn đi.
(Phỏng theo Rút-xô)
I. ĐỌC - HIỂU CHÚ THÍCH
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
III. TỔNG KẾT
IV. LUYỆN TẬP
2/ Bài tập 2 trang 91: Chép lại và học thuộc đoạn văn (từ “Mặt trời nhú lên dần dần đến là là nhịp cánh)
1/ Bài tập 1 trang 91: Viết một đoạn văn tả cảnh mặt trời mọc.
Học thuộc bài; làm các bài tập.
Chuẩn bị bài: Cây tre Việt Nam.
+ Đọc văn bản
+ Trả lời các câu hỏi trang 99/Ngữ văn 6 tập 2
NĂM HỌC 2008 - 2009
Văn bản:
Giáo viên: Nguyễn Thị Huỳnh Hoa
CÔ TÔ (Tiết 2)
Văn bản:
CÔ TÔ (Tiết 2)
Câu hỏi 1:
Bài văn “Cô Tô” có thể chia làm mấy đoạn? Nội dung chính của mỗi đoạn là gì?
Trả lời: Bài văn “Cô Tô” chia làm ba đoạn:
Đoạn một (từ đầu đến “theo mùa sóng ở đâu”): Vẻ đẹp trong sáng của đảo Cô Tô sau khi trận bão đi qua.
Đoạn hai (từ “Mặt trời lại rọi lên” đến “là là nhịp cánh”): Cảnh mặt trời mọc trên biển.
Đoạn ba (từ “Khi mặt trời đã lên” đến hết): Cảnh sinh hoạt và lao động của người dân trên đảo.
Câu hỏi 2:
Những hình ảnh miêu tả nào đã được tác giả chọn lọc để làm nổi rõ vẻ đẹp trong sáng của đảo Cô Tô sau khi cơn bão đi qua?
Trả lời: Những hình ảnh miêu tả được tác giả chọn lọc để làm rõ vẻ đẹp trong sáng của đảo Cô Tô sau khi cơn bão đi qua:
Bầu trời (trong trẻo, sáng sủa)
Nước biển (lại lam biếc đặm đà hơn hết cả mọi khi)
Cây trên núi đảo (lại thêm xanh mượt)
Cát (lại vàng giòn hơn nữa)
I. ĐỌC - HIỂU CHÚ THÍCH
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1. Vẻ đẹp của đảo Cô Tô sau cơn bão
2. Cảnh mặt trời mọc trên biển:
… Tôi dậy từ canh tư. Còn tối đất, cố đi mãi trên đá đầu sư, ra thấu đầu mũi đảo. Và ngồi đó rình mặt trời lên.
Vì sao tác giả lại cố rình cảnh mặt trời lên?
Từ hòa bình tới giờ, mình vẫn chỉ là một anh thấy vầng dương mọc trên chân trời đất liền … Đã dậy từ lúc canh tư trên bờ cát bể. Mất công rình nửa tiếng mà vẫn cứ nhỡ … có khối anh nhỡ mặt trời mọc hàng nửa tháng liền…
Tác giả đã chọn vị trí nào để quan
sát?
I. ĐỌC - HIỂU CHÚ THÍCH
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1. Vẻ đẹp của đảo Cô Tô sau cơn bão.
2. Cảnh mặt trời mọc trên biển:
Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi. Mặt trời nhú lên dần dần rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lện một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới muôn thuở biển Đông.
Khung cảnh rộng lớn, bao la, trong sáng.
Hình ảnh mặt trời mọc:
+ Như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn (so sánh).
+ Quả trứng hồng hào … đặt lên một mâm bạc … y như một mâm lễ phẩm … (ẩn dụ, so sánh).
Là một bức tranh tuyệt đẹp, rực rỡ, tráng lệ.
I. ĐỌC - HIỂU CHÚ THÍCH
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1. Vẻ đẹp của đảo Cô Tô sau cơn bão.
2. Cảnh mặt trời mọc trên biển:
3. Cảnh sinh hoạt và lao động trên đảo:
Cảnh quanh cái giếng nước ngọt:
+ Mọi người đang tắm
+ Nhiều người đến gánh và múc nước.
Cái giếng nước ngọt ở ria một hòn đảo giữa bể, cái sinh hoạt của nó vui như một cái bến và đậm đà mát nhẹ hơn mọi cái chợ trong đất liền.
Từ đoàn thuyền sắp ra khơi đến cái giếng ngọt, thùng và cong và gánh nối tiếp đi đi về về. Trông chị Châu Hòa Mãn địu con, thấy nó dịu dàng yên tâm như cái hình ảnh biển cả là mẹ hiền mớm cá cho lũ con lành.
I. ĐỌC - HIỂU CHÚ THÍCH
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1. Vẻ đẹp của đảo Cô Tô sau cơn bão.
2. Cảnh mặt trời mọc trên biển:
3. Cảnh sinh hoạt và lao động trên đảo:
Cảnh quanh cái giếng nước ngọt:
+ Mọi người đang tắm
+ Nhiều người đến gánh và múc nước.
Cảnh chỗ bãi đá: thuyền đổ nước ngọt chuẩn bị ra khơi.
Cảnh con đường:
+ Thùng, cong, gánh nối tiếp đi về.
+ Chị Châu Hòa Mãn địu con
Vừa khẩn trương, vừa tấp nập lại vừa thanh bình.
I. ĐỌC - HIỂU CHÚ THÍCH
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
III. TỔNG KẾT
1. Nội dung:
Cảnh thiên nhiên, cảnh sinh hoạt của con người trên vùng đảo Cô Tô thật trong sáng và tươi đẹp.
Bài văn cho ta hiểu biết và yêu mến một vùng đất của Tổ quốc – quần đảo Cô Tô.
2. Nghệ thuật:
Ngôn ngữ điêu luyện.
Miêu tả tinh tế, chính xác, giàu hình ảnh và cảm xúc.
I. ĐỌC - HIỂU CHÚ THÍCH
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
III. TỔNG KẾT
IV. LUYỆN TẬP
1/ Bài tập 1 trang 91: Viết một đoạn văn tả cảnh mặt trời mọc.
Hình thức: Một đoạn văn ngắn (khoảng 5 – 7 câu)
Phương thức biểu đạt: miêu tả
Nội dung: Cảnh mặt trời mọc (trên biển, trên sông, trên núi,…)
Những tia lửa tỏa ra ở đằng Đông báo hiệu mặt trời mọc. Đám cháy ngày càng lớn, chân trời đỏ rực những lửa. Người ta đợi … vầng Thái dương chưa xuất hiện. Mãi sau “chiềng” lửa mới lừng lững nhô lên. Một điểm sáng như chớp nhoáng tung ra và bao trùm mọi vật trong khoảng đất, trời, tấm màn đen tối bị cuốn hẳn đi.
(Phỏng theo Rút-xô)
I. ĐỌC - HIỂU CHÚ THÍCH
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
III. TỔNG KẾT
IV. LUYỆN TẬP
2/ Bài tập 2 trang 91: Chép lại và học thuộc đoạn văn (từ “Mặt trời nhú lên dần dần đến là là nhịp cánh)
1/ Bài tập 1 trang 91: Viết một đoạn văn tả cảnh mặt trời mọc.
Học thuộc bài; làm các bài tập.
Chuẩn bị bài: Cây tre Việt Nam.
+ Đọc văn bản
+ Trả lời các câu hỏi trang 99/Ngữ văn 6 tập 2
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Thị Thúy Hoa
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)