Bài 25. Cô Tô
Chia sẻ bởi Tạ Thị Kim Hằng |
Ngày 21/10/2018 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Cô Tô thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
NGỮ VĂN 6.
TRƯỜNG THCS
LÝ THƯỜNG KIỆT
Kiểm tra bài cũ:
Đọc thuộc lòng bài thơ “ Lượm”của Tố Hữu. Cảm nhận của em về hình ảnh chú bé trong bài thơ ấy.
Đọc thuộc lòng bài thơ “Mưa” của Trần Đăng Khoa cho biết thứ tự tả của bài thơ.
Tiết 107, 108.
Văn học.
CÔ TÔ.
( Nguyễn Tuân)
I.Đọc và tìm hiểu chung văn bản:
1. Tác giả.( 1910 – 1987)
Nguyễn Tuân là nhà
văn tài hoa yêu nước và
có giá trị tinh thần dân
tộc gắn liền vơí vốn văn
hoá cổ truyền của dân tộc.
Ông để lại sự nghiệp văn
học to lớn, đồ sộ.
2.Đoạn trích.
- Thể loại: bút ký.
- Vị trí: gần cuối bài ký.
3) Bố cục:
3 đoạn.
- Đoạn 1 từ đầu ... ở đây.
- Đoạn 2 Tiếp .... nhịp cánh.
- Đoạn 3 Còn lại.
II. Tìm hiểu chi tiết:
1.Cô Tô sau ngày dông bão
? Đọc đoạn 1.Tìm tính từ, khái quát cảnh đảo biển, bầu trời sau ngày dông bão.
_ Trong trẻo, sáng sủa.
Cảnh trong sáng ấy được cụ thể hoá như thế nào? Và được miêu tả ra sao?
Bầu trời trong sáng.
Cây thêm xanh mượt.
Nước biển lại lam biếc đặm đà hơn.
Cát lại vàng giòn hơn.
Cá nặng mẻ cá giã đôi.
? Xanh mượt, lam biếc là màu như thế nào?Vàng giòn?
Xanh mà sáng mỡ màng tươi tốt đầy sức sống.
Lam biếc: xanh đậm đặc có ánh sáng chiếu vào.
Vàng giòn: vàng khô và sáng.
Thứ tự tả của đoạn văn ? Với thứ tự tả ấy có tác dụng gì đến cách tả này?
* Thứ tự tả: Từ bao quát đến cụ thể; từ cao xuống thấp, giàu màu sắc là thu tóm được Cô Tô phóng khoáng bao la, gần gũi.
II. Tìm hiểu chi tiết:
1.Cô Tô sau ngày dông bão
Cảnh Cô Tô thật trong sáng, tươi đẹp, trù phú về tài nguyên biển.
* Thứ tự tả: Từ bao quát đến cụ thể; từ cao xuống thấp, giàu màu sắc thu tóm được Cô Tô phóng khoáng bao la, gần gũi.
Bằng vị trí quan sát, tác giả đã thu lấy toàn bộ vẻ đẹp trong sáng. Đó là vẻ đẹp phóng khoáng và lớn lao đối với cuộc sống con người.
Chi tiết “Và nếu cá có vắng tăm biệt tích trong ngày động bão, thì nay lưới càng thêm nặng mẻ cá giã đôi…”.
Vẻ đẹp tươi sáng của cuộc sống lao động. "Vắng tăm biệt tích" là từ địa phương, nghĩa là không thấy bóng dáng, không có tương phản với nặng mẻ cá gĩa đôi làm rõ thêm vẻ đẹp tươi sáng sau ngày giông bão
Trèo lên nóc đồn, nhìn ra bao la Thái Bình Dương bốn phương tám hướng, quay gót 180 độ mà ngắm cả toàn cảnh đảo Cô Tô. Nhìn rõ cả Tô Bắc, Tô Trung, Tô Nam mà càng thấy yêu mến hòn đảo như bất cứ người chài nào đã từng đẻ ra và lớn lên theo mùa sóng ở đây.” cho em hiểu gì về cuộc sống ở Cô Tô sau ngày dông bão?
? Qua đoạn văn trên, em hiểu tình cảm của tác giả đối với vùng đảo Cô Tô như thế nào?
Yêu Mến. Yêu nước.
2) Cảnh mặt trời mọc trên biển.
? Tác giả tả theo thứ tự nào? Bằng câu văn nào?
_ Khái quát bằng câu: “Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết”
Cụ thể bằng hình ảnh so sánh mới lạ:
Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng.Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên muôn thuở biển Đông.
? Những hình ảnh so sánh tác giả dùng đặc sắc như thế nào trong văn miêu tả?
-Mặt trời tròn trĩnh, phúc hậu như lòng đỏ quả trứng thiên nhiên đầy đặn: vừa thực, vừa hư kỳ ảo.
“Được đặt trên một mâm bạc đường kính mân rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển hồng”: vẽ đẹp rực rỡ, sức gợi cảm của bức tranh thiên nhiên chỉ có tạo hoá mới sáng tạo ra và sự tài hoa của nhà văn cho ta cảm nhận nó.
“ Y như một mâm lễ phẩm”: Đây là so sánh trang trọng uy nghi giàu chất nhân văn vì nó hướng đến con người, vì con người, kính trọng người lao động.
? Bức tranh thiên nhiên đẹp đây đã hoàn chỉnh chưa?
Chưa vì chưa có sự hoạt động của động vật.
? Theo em tác giả sử dụng nét chấm phá nào cho bức tranh thêm sinh động?
-Vẽ thêm đôi chim nhạn để thổi hồn thơ vào bức tranh. Đây là nét tài hoa của Nguyễn Tuân.
2) Cảnh mặt trời mọc trên biển.
- Bức tranh tuyệt đẹp, rực rỡ, tráng lệ.
- Thứ tự tả: từ khái quát đến cụ thể, thứ tự thời gian.
- Dùng hình ảnh nhân hoá so sánh độc đáo.
- Tình cảm yêu cái đẹp, yêu thiên nhiên,yêu cuộc sống.
Tài năng của Nguyễn Tuân.
3) Cảnh sinh hoạt của con người bên giếng nước ngọt.
? Đọc đoạn thứ 3. Cảnh sinh hoạt của người dân trên đảo được miêu tả qua hình ảnh nào? Thứ tự tả ở cảnh này là gì? Từ điểm nhìn nào?
_ Các chi tiết hình ảnh nổi bật?
* Thứ tự: Nước ngọt gần xa, hình ảnh to nhỏ. nổi bật là anh hùng Châu Hoà Mãn.
? Tại sao tác giả so sánh sinh hoạt của người dân Cô Tô bên giếng nước ngọt vui như cái bến và đậm đà mát nhẹ hơn cái chợ trong đất liền?
* Phản ánh sinh hoạt bình dị, đông vui tấp nập.
-Đậm đà mát nhẹ vì không khí ở đây trong lành.
-Cách so sánh gợi tả, tình yêu mến.
-Cuộc sống thanh bình vui vẻ.
3) Cảnh sinh hoạt của con người bên giếng nước ngọt.
- Cuộc sống bình dị tấp nập, vui tươi, rộn ràng, yên bình.
- Con người yêu lao động, yêu cuộc sống.
- Thứ tự tả: Bao quát đến cụ thể, có gần, có xa, có to, có nhỏ, có cảnh sinh hoạt chung, có nhân vật chính được tả nổi bật.
III- Tổng kết.
? Bài ký gợi cho em suy nghĩ gì về thiên nhiên và con người Cô Tô ? Tả cảnh thiên nhiên và sinh hoạt cuả con người, nhà văn tả theo thứ tự nào ? Cách dùng từ ngữ hình ảnh? Từ đó em hiểu thêm gì về con người và phong cách văn chương của tác giả?
-Thiên nhiên tươi đẹp rực rỡ.
-Cuộc sống lao động bình dị vui tươi.
-Chọn lựa thứ tự tả hợp lý.. Tài năng sử dụng hình ảnh chi tiết đầy màu sắc, đường nét ngôn ngữ điêu luyện, giọng văn giàu cảm xúc.
IV- Củng cố:
- Trong bài ký này, em thích cảnh nào nhất, tại sao ?
- Em có nhận xét gì về tài năng miêu tả của Nguyễn Tuân ?
V- Dặn dò:
- Học thuộc bài.
- Làm bài tập 1 / 91
- Soạn bài : " Cây tre Việt Nam "
- Chuẩn bị bài mới : " Viết bài tập làm văn tả người "
TRƯỜNG THCS
LÝ THƯỜNG KIỆT
Kiểm tra bài cũ:
Đọc thuộc lòng bài thơ “ Lượm”của Tố Hữu. Cảm nhận của em về hình ảnh chú bé trong bài thơ ấy.
Đọc thuộc lòng bài thơ “Mưa” của Trần Đăng Khoa cho biết thứ tự tả của bài thơ.
Tiết 107, 108.
Văn học.
CÔ TÔ.
( Nguyễn Tuân)
I.Đọc và tìm hiểu chung văn bản:
1. Tác giả.( 1910 – 1987)
Nguyễn Tuân là nhà
văn tài hoa yêu nước và
có giá trị tinh thần dân
tộc gắn liền vơí vốn văn
hoá cổ truyền của dân tộc.
Ông để lại sự nghiệp văn
học to lớn, đồ sộ.
2.Đoạn trích.
- Thể loại: bút ký.
- Vị trí: gần cuối bài ký.
3) Bố cục:
3 đoạn.
- Đoạn 1 từ đầu ... ở đây.
- Đoạn 2 Tiếp .... nhịp cánh.
- Đoạn 3 Còn lại.
II. Tìm hiểu chi tiết:
1.Cô Tô sau ngày dông bão
? Đọc đoạn 1.Tìm tính từ, khái quát cảnh đảo biển, bầu trời sau ngày dông bão.
_ Trong trẻo, sáng sủa.
Cảnh trong sáng ấy được cụ thể hoá như thế nào? Và được miêu tả ra sao?
Bầu trời trong sáng.
Cây thêm xanh mượt.
Nước biển lại lam biếc đặm đà hơn.
Cát lại vàng giòn hơn.
Cá nặng mẻ cá giã đôi.
? Xanh mượt, lam biếc là màu như thế nào?Vàng giòn?
Xanh mà sáng mỡ màng tươi tốt đầy sức sống.
Lam biếc: xanh đậm đặc có ánh sáng chiếu vào.
Vàng giòn: vàng khô và sáng.
Thứ tự tả của đoạn văn ? Với thứ tự tả ấy có tác dụng gì đến cách tả này?
* Thứ tự tả: Từ bao quát đến cụ thể; từ cao xuống thấp, giàu màu sắc là thu tóm được Cô Tô phóng khoáng bao la, gần gũi.
II. Tìm hiểu chi tiết:
1.Cô Tô sau ngày dông bão
Cảnh Cô Tô thật trong sáng, tươi đẹp, trù phú về tài nguyên biển.
* Thứ tự tả: Từ bao quát đến cụ thể; từ cao xuống thấp, giàu màu sắc thu tóm được Cô Tô phóng khoáng bao la, gần gũi.
Bằng vị trí quan sát, tác giả đã thu lấy toàn bộ vẻ đẹp trong sáng. Đó là vẻ đẹp phóng khoáng và lớn lao đối với cuộc sống con người.
Chi tiết “Và nếu cá có vắng tăm biệt tích trong ngày động bão, thì nay lưới càng thêm nặng mẻ cá giã đôi…”.
Vẻ đẹp tươi sáng của cuộc sống lao động. "Vắng tăm biệt tích" là từ địa phương, nghĩa là không thấy bóng dáng, không có tương phản với nặng mẻ cá gĩa đôi làm rõ thêm vẻ đẹp tươi sáng sau ngày giông bão
Trèo lên nóc đồn, nhìn ra bao la Thái Bình Dương bốn phương tám hướng, quay gót 180 độ mà ngắm cả toàn cảnh đảo Cô Tô. Nhìn rõ cả Tô Bắc, Tô Trung, Tô Nam mà càng thấy yêu mến hòn đảo như bất cứ người chài nào đã từng đẻ ra và lớn lên theo mùa sóng ở đây.” cho em hiểu gì về cuộc sống ở Cô Tô sau ngày dông bão?
? Qua đoạn văn trên, em hiểu tình cảm của tác giả đối với vùng đảo Cô Tô như thế nào?
Yêu Mến. Yêu nước.
2) Cảnh mặt trời mọc trên biển.
? Tác giả tả theo thứ tự nào? Bằng câu văn nào?
_ Khái quát bằng câu: “Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết”
Cụ thể bằng hình ảnh so sánh mới lạ:
Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng.Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên muôn thuở biển Đông.
? Những hình ảnh so sánh tác giả dùng đặc sắc như thế nào trong văn miêu tả?
-Mặt trời tròn trĩnh, phúc hậu như lòng đỏ quả trứng thiên nhiên đầy đặn: vừa thực, vừa hư kỳ ảo.
“Được đặt trên một mâm bạc đường kính mân rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển hồng”: vẽ đẹp rực rỡ, sức gợi cảm của bức tranh thiên nhiên chỉ có tạo hoá mới sáng tạo ra và sự tài hoa của nhà văn cho ta cảm nhận nó.
“ Y như một mâm lễ phẩm”: Đây là so sánh trang trọng uy nghi giàu chất nhân văn vì nó hướng đến con người, vì con người, kính trọng người lao động.
? Bức tranh thiên nhiên đẹp đây đã hoàn chỉnh chưa?
Chưa vì chưa có sự hoạt động của động vật.
? Theo em tác giả sử dụng nét chấm phá nào cho bức tranh thêm sinh động?
-Vẽ thêm đôi chim nhạn để thổi hồn thơ vào bức tranh. Đây là nét tài hoa của Nguyễn Tuân.
2) Cảnh mặt trời mọc trên biển.
- Bức tranh tuyệt đẹp, rực rỡ, tráng lệ.
- Thứ tự tả: từ khái quát đến cụ thể, thứ tự thời gian.
- Dùng hình ảnh nhân hoá so sánh độc đáo.
- Tình cảm yêu cái đẹp, yêu thiên nhiên,yêu cuộc sống.
Tài năng của Nguyễn Tuân.
3) Cảnh sinh hoạt của con người bên giếng nước ngọt.
? Đọc đoạn thứ 3. Cảnh sinh hoạt của người dân trên đảo được miêu tả qua hình ảnh nào? Thứ tự tả ở cảnh này là gì? Từ điểm nhìn nào?
_ Các chi tiết hình ảnh nổi bật?
* Thứ tự: Nước ngọt gần xa, hình ảnh to nhỏ. nổi bật là anh hùng Châu Hoà Mãn.
? Tại sao tác giả so sánh sinh hoạt của người dân Cô Tô bên giếng nước ngọt vui như cái bến và đậm đà mát nhẹ hơn cái chợ trong đất liền?
* Phản ánh sinh hoạt bình dị, đông vui tấp nập.
-Đậm đà mát nhẹ vì không khí ở đây trong lành.
-Cách so sánh gợi tả, tình yêu mến.
-Cuộc sống thanh bình vui vẻ.
3) Cảnh sinh hoạt của con người bên giếng nước ngọt.
- Cuộc sống bình dị tấp nập, vui tươi, rộn ràng, yên bình.
- Con người yêu lao động, yêu cuộc sống.
- Thứ tự tả: Bao quát đến cụ thể, có gần, có xa, có to, có nhỏ, có cảnh sinh hoạt chung, có nhân vật chính được tả nổi bật.
III- Tổng kết.
? Bài ký gợi cho em suy nghĩ gì về thiên nhiên và con người Cô Tô ? Tả cảnh thiên nhiên và sinh hoạt cuả con người, nhà văn tả theo thứ tự nào ? Cách dùng từ ngữ hình ảnh? Từ đó em hiểu thêm gì về con người và phong cách văn chương của tác giả?
-Thiên nhiên tươi đẹp rực rỡ.
-Cuộc sống lao động bình dị vui tươi.
-Chọn lựa thứ tự tả hợp lý.. Tài năng sử dụng hình ảnh chi tiết đầy màu sắc, đường nét ngôn ngữ điêu luyện, giọng văn giàu cảm xúc.
IV- Củng cố:
- Trong bài ký này, em thích cảnh nào nhất, tại sao ?
- Em có nhận xét gì về tài năng miêu tả của Nguyễn Tuân ?
V- Dặn dò:
- Học thuộc bài.
- Làm bài tập 1 / 91
- Soạn bài : " Cây tre Việt Nam "
- Chuẩn bị bài mới : " Viết bài tập làm văn tả người "
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tạ Thị Kim Hằng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)