Bài 25. Cô Tô
Chia sẻ bởi Lê Thị Thùy Dung |
Ngày 21/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Cô Tô thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Tiết 103/104
Cô Tô
(Nguyễn Tuân)
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
- Vị trí đoạn trích:
- Bố cục:
II. Đọc – hiểu văn bản
1. Đọc- Chú thích
2. Phân tích:
a. Toàn cảnh Cô tô một ngày sau bão
Trời: trong sáng
Cây thêm xanh mượt
Nước biển: làm biếc, đậm đà
Bãi cát: vàng giòn hơn
Tt, ẩn dụ, thứ tự mt từ cao ->thấp, khái quát->cụ thể
Mặt trời: nhú…tròn trĩnh…
phúc hậu như lòng đỏ… Hồng hào, đường bệ, thăm thẳm
b. Cảnh mặt trời mọc trên biển, trên
Đảo Thanh Luân:
Từ ngữ gợi tả gợi cảm, so sánh sáng tạo, nhân hóa, chi tiết tiêu biểu
Chân trời, mặt biển như mâm bạc
Nước biển: ửng hồng
… như một mâm lễ phẩm…
Vài chiếc nhan: chao đi chao lại
Một con hải âu: bay ngang là là…
=>Cảnh huy hoang, uy nghi, tráng lệ vô cùng sinh động, hấp dẫn
c. Cảnh buổi sớm ở đảo Thanh Luân:
Cái giếng nước ngọt:
Ở ria đảo (cái bến):
Mùi vị đậm đà, gió biển
Cảnh tắm, cảnh chị địu con
- So sánh độc đáo, cảnh chọn lọc, có cảnh chung, có cận cảnh
=> Cảnh đông vui, nhộn nhịp, đậm đà nghĩa tình, nhịp sống khỏe khoắn
3. Tổng kết:
*Ghi nhớ: SGK Tr 91.
III. Luyện tập:
Cô Tô trong trẻo, tươi sáng, sức sống mãnh liệt
Trước năm 1978, quần đảo Cô Tô - Thanh Lân là vùng đảo sầm uất, dân số đông tới 6740 người. Trong đó có 545 hộ, 3200 người, 1424 lao động sống bằng nghề nông nghiệp, 548 hộ, 3141 người, 1236 lao động sống bằng nghề đánh bắt cá. Nửa cuối năm 1978, người gốc Hoa về Trung Quốc, trên đảo chỉ còn lại 10% dân số, mọi hoạt động sản xuất suy giảm.
Năm 1994, chính phủ đổi tên huyện Cẩm Phả thành huyện Vân Đồn đồng thời tách quần đảo Cô Tô gồm hai xã Thanh Lân, Cô Tô thành lập huyện Cô Tô.
Năm 2006, dân số huyện đảo Cô Tô là 5240 người với 1178 hộ dân. từ năm 1994 đến nay nhà nước đã có nhiều chính sách hỗ trợ về giá điện, giá xăng dầu, xây dựng nâng cấp cơ sở hạ tầng, hàng ngày đều có tàu khách Vân Đồn - Cô Tô, làm cho đời sống nhân dân nơi đây không ngừng được cải thiện.
Cô Tô có địa hình đồi núi. Đỉnh giáp Cáp Cháu trên đảo Thanh Lân cao 210 m, đỉnh đài khí tượng trên đảo Cô Tô lớn cao 160 m. Phần giữa các đảo đều cao, vây quanh là những đồi núi thấp và những cánh đồng hẹp, ven đảo là những bãi cát nhỏ và vịnh nhỏ. Đất đai chủ yếu là đất pheralit trên sa thạch. Đất rừng rộng 2.200 ha, đất có khả năng nông nghiệp (771 ha) chiếm 20% diện tích đất tự nhiên, trong đó một nửa số có khả năng cấy lúa, trồng màu, gần nửa có khả năng chăn thả gia súc và trồng cây ăn quả.
Cô Tô ít sông suối, đã đắp đập hình thành 11 hồ nhỏ. Nước ngầm rất phong phú, chất lượng tốt. Thảm thực vật trên các đảo khá phong phú chủng loại. Rừng tự nhiên đa dạng với nhiều loại gỗ tốt và nhiều song mây, ràng rang. Rừng trồng gồm phi lao, bạch đàn, thông đuôi ngựa. Trên đảo Thanh Lân còn có cam, quýt, chuối đã nhiều năm thành sản phẩm hàng hoá nổi tiếng trong tỉnh. Có nhiều loại dược quí hiếm như hương nhu, sâm đất, thầu dầu tía... trên các đảo. Động vật rừng từ xa xưa khá nhiều nay ở đảo Thanh Lân còn có đàn khỉ vàng chừng 100 con, một ít trăn, tắc kè.
Nghề đánh bắt tôm, cá, mực... ở đảo Cô Tô đã ở giai đoạn cạn kiệt nên nhiều loại hải sản bị cấm khai thác. Mấy năm nay, tàu thuyền của dân chỉ trông chờ vào vụ sứa.
Trong một khoảnh khắc, sưng ửng lên như một làn mây da cam… làn sương tan rất nhanh, mây và sương chen nhau loáng thoáng…Giữa những lùm ánh sáng tím ngắt nẩy lên một vừng mặt trời tròn xoe ở một hẻm núi Hi-ma-lay-a nhô ra. Ánh nắng hắt lại bóng núi thành những vạch tối vạch sáng âm thầm, uy nghi một màu tối bao quanh mặt trời... (Tô Hoài)
bãi Thanh Lân trên đảo Cô Tô
Bình minh trên đảo Cô Tô
B? bi?n Vn Ch?y- Cễ Tễ l?n
Cễ Tễ bi?n Vng cỏt tr?ng
Chợ Cô Tô vào một buổi sớm
Cự Lao Chm-H?i An-Cụ Tụ
Th? Tr?n Cụ Tụ
Tụ Chõu- Cụ Tụ
Cô Tô
(Nguyễn Tuân)
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
- Vị trí đoạn trích:
- Bố cục:
II. Đọc – hiểu văn bản
1. Đọc- Chú thích
2. Phân tích:
a. Toàn cảnh Cô tô một ngày sau bão
Trời: trong sáng
Cây thêm xanh mượt
Nước biển: làm biếc, đậm đà
Bãi cát: vàng giòn hơn
Tt, ẩn dụ, thứ tự mt từ cao ->thấp, khái quát->cụ thể
Mặt trời: nhú…tròn trĩnh…
phúc hậu như lòng đỏ… Hồng hào, đường bệ, thăm thẳm
b. Cảnh mặt trời mọc trên biển, trên
Đảo Thanh Luân:
Từ ngữ gợi tả gợi cảm, so sánh sáng tạo, nhân hóa, chi tiết tiêu biểu
Chân trời, mặt biển như mâm bạc
Nước biển: ửng hồng
… như một mâm lễ phẩm…
Vài chiếc nhan: chao đi chao lại
Một con hải âu: bay ngang là là…
=>Cảnh huy hoang, uy nghi, tráng lệ vô cùng sinh động, hấp dẫn
c. Cảnh buổi sớm ở đảo Thanh Luân:
Cái giếng nước ngọt:
Ở ria đảo (cái bến):
Mùi vị đậm đà, gió biển
Cảnh tắm, cảnh chị địu con
- So sánh độc đáo, cảnh chọn lọc, có cảnh chung, có cận cảnh
=> Cảnh đông vui, nhộn nhịp, đậm đà nghĩa tình, nhịp sống khỏe khoắn
3. Tổng kết:
*Ghi nhớ: SGK Tr 91.
III. Luyện tập:
Cô Tô trong trẻo, tươi sáng, sức sống mãnh liệt
Trước năm 1978, quần đảo Cô Tô - Thanh Lân là vùng đảo sầm uất, dân số đông tới 6740 người. Trong đó có 545 hộ, 3200 người, 1424 lao động sống bằng nghề nông nghiệp, 548 hộ, 3141 người, 1236 lao động sống bằng nghề đánh bắt cá. Nửa cuối năm 1978, người gốc Hoa về Trung Quốc, trên đảo chỉ còn lại 10% dân số, mọi hoạt động sản xuất suy giảm.
Năm 1994, chính phủ đổi tên huyện Cẩm Phả thành huyện Vân Đồn đồng thời tách quần đảo Cô Tô gồm hai xã Thanh Lân, Cô Tô thành lập huyện Cô Tô.
Năm 2006, dân số huyện đảo Cô Tô là 5240 người với 1178 hộ dân. từ năm 1994 đến nay nhà nước đã có nhiều chính sách hỗ trợ về giá điện, giá xăng dầu, xây dựng nâng cấp cơ sở hạ tầng, hàng ngày đều có tàu khách Vân Đồn - Cô Tô, làm cho đời sống nhân dân nơi đây không ngừng được cải thiện.
Cô Tô có địa hình đồi núi. Đỉnh giáp Cáp Cháu trên đảo Thanh Lân cao 210 m, đỉnh đài khí tượng trên đảo Cô Tô lớn cao 160 m. Phần giữa các đảo đều cao, vây quanh là những đồi núi thấp và những cánh đồng hẹp, ven đảo là những bãi cát nhỏ và vịnh nhỏ. Đất đai chủ yếu là đất pheralit trên sa thạch. Đất rừng rộng 2.200 ha, đất có khả năng nông nghiệp (771 ha) chiếm 20% diện tích đất tự nhiên, trong đó một nửa số có khả năng cấy lúa, trồng màu, gần nửa có khả năng chăn thả gia súc và trồng cây ăn quả.
Cô Tô ít sông suối, đã đắp đập hình thành 11 hồ nhỏ. Nước ngầm rất phong phú, chất lượng tốt. Thảm thực vật trên các đảo khá phong phú chủng loại. Rừng tự nhiên đa dạng với nhiều loại gỗ tốt và nhiều song mây, ràng rang. Rừng trồng gồm phi lao, bạch đàn, thông đuôi ngựa. Trên đảo Thanh Lân còn có cam, quýt, chuối đã nhiều năm thành sản phẩm hàng hoá nổi tiếng trong tỉnh. Có nhiều loại dược quí hiếm như hương nhu, sâm đất, thầu dầu tía... trên các đảo. Động vật rừng từ xa xưa khá nhiều nay ở đảo Thanh Lân còn có đàn khỉ vàng chừng 100 con, một ít trăn, tắc kè.
Nghề đánh bắt tôm, cá, mực... ở đảo Cô Tô đã ở giai đoạn cạn kiệt nên nhiều loại hải sản bị cấm khai thác. Mấy năm nay, tàu thuyền của dân chỉ trông chờ vào vụ sứa.
Trong một khoảnh khắc, sưng ửng lên như một làn mây da cam… làn sương tan rất nhanh, mây và sương chen nhau loáng thoáng…Giữa những lùm ánh sáng tím ngắt nẩy lên một vừng mặt trời tròn xoe ở một hẻm núi Hi-ma-lay-a nhô ra. Ánh nắng hắt lại bóng núi thành những vạch tối vạch sáng âm thầm, uy nghi một màu tối bao quanh mặt trời... (Tô Hoài)
bãi Thanh Lân trên đảo Cô Tô
Bình minh trên đảo Cô Tô
B? bi?n Vn Ch?y- Cễ Tễ l?n
Cễ Tễ bi?n Vng cỏt tr?ng
Chợ Cô Tô vào một buổi sớm
Cự Lao Chm-H?i An-Cụ Tụ
Th? Tr?n Cụ Tụ
Tụ Chõu- Cụ Tụ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Thùy Dung
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)