Bài 25. Cô Tô
Chia sẻ bởi Thư Viện Long Hòa |
Ngày 21/10/2018 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Cô Tô thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Lớp 6C Trường THCS Mai Trung
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô đến dự giờ thăm lớp
Kiểm tra bài cũ
Em hãy đọc thuộc lòng đoạn thơ
miêu tả Lượm trong bài thơ
"Lượm" và cho biết tác giả đã
sử dụng biện pháp tu từ nào?
Tiết 101: Cô Tô
Nguyễn Tuân
I. Đọc - tìm hiểu chú thích
1. Đọc
Đọc với giọng vui tươi hồ hởi. Chú ý nhấn mạnh các tính từ chỉ màu sắc.
2. Tìm hiểu chú thích
a. Tác giả Nguyễn Tuân và bài kí Cô Tô
Nguyễn Tuân
- Nguyễn Tuân (1910 - 1987) quê ở Hà Nội là nhà văn nổi tiếng có sở trường bút kí, tuỳ bút.
- Ông có vốn ngôn ngữ giàu có với phong cách độc đáo, tài hoa với những hiểu biết về nhiều mặt.
- Cô Tô được nhà văn sáng tác trong một chuyến ra thăm đảo.
- Phương thức biểu đạt chính của văn bản Là phương thức miêu tả.
b. Chú thích: (sgk)
c. Thể loại: kí
là thể loại văn học hiện đại ghi chép lại một cách trung thực những sự việc có thực xảy ra mà người viết được chứng kiến.
- Các tác phẩm chính: Vang bóng một thời, Hà Nội ta đánh Mĩ giỏi, tuỳ bút Sông Đà,
3. Bố cục:
Phần 1:
Phần 3: Cảnh sinh hoạt trên đảo Cô tô. (còn lại).
Phần 2: Cảnh mặt trời lên trên đảo Cô Tô (tiếp theo đến là là
nhịp cánh.)
Phần 1:Vẻ đẹp của Cô Tô sau trận bão (từ ngày thứ năm ..đến
lớn lên theo mùa sóng ở đây.)
II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Vẻ đẹp của Cô Tô sau trận bão:
* Điểm nhìn miêu tả:
nóc một đồn biên phòng trên đảo Cô Tô).
Trên cao
+ Tác dụng: Từ trên cao có thể bao quát được toàn bộ cảnh vật Cô Tô sau trận bão.
- Cảnh Cô Tô sau trận bão trong trẻo, sáng sủa.
Đó là một quy luật vĩnh hằng.
Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa. Từ khi có vịnh Bắc Bộ và từ khi quần đảo Cô Tô mang lấy dấu hiệu của sự sống thì, sau mỗi lần giông bão, bao giời bầu trời Cô Tô cũng trong sáng như vậy. Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt, nước biển lam biếc đặm đà hơn hết cả mọi khi và cát lại vàng giòn hơn nữa. Và nếu cá có vắng tăm biệt tích trong những ngày giông bão, thì nay lưới càng thêm nặng mẻ cá giã đôi. Chúng tôi leo đốc lên đông Cô Tô hỏi thăm sức khoẻ anh em bộ binh và hải quân cùng đóng sát nhau trong cái đồn khố xanh cũ ấy. Trèo lên nóc đồn, nhìn ra bao la Thái Bình Dương bốn phương tám hướng, quay gót 180 độ mà ngắm cả toàn cảnh Cô Tô. Nhìn rõ cả Tô Bắc, Tô Trung, Tô nam, mà càng thấy yêu mến hòn đảo như bất cứ người chài nào đã từng đẻ ra và lớn lên theo mùa sóng ở đây.
- Trình tự miêu tả:
+ bầu trời:
+ Cây trên núi đảo:
+ Nước biển:
+ Cát:
từ cao xuống thấp.
trong sáng
thêm xanh mượt.
lam biếc đặm đà hơn.
vàng giòn hơn nữa.
- Tác giả đã sử dụng các tính từ chỉ màu sắc và ánh sáng kết hợp với ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: trong sáng, xanh mượt, lam biếc, vàng giòn. để miêu tả cảnh Cô Tô.
? Cảnh vật Cô Tô sau cơn bão hiện lên trong sáng, tinh khôi.
- Trước vẻ đẹp ấy, nhà văn thấy mình cũng yêu quý Cô Tô như chính những người dân trên đảo.
1. Tác giả đã chọn vị trí nào để quan sát Cô Tô sau trận bão?
A. Nóc đồn biên phòng
B. Trên dốc cao.
C. Đầu mũi đảo.
2. Tính từ chỉ màu sắc nào không được dùng trong đoạn đầu của
bài kí?
A. Hồng tươi B. Xanh mượt
C. Lam biếc D. Vàng giòn
Bài tập củng cố
A
A
3. Em hãy vẽ một bức tranh minh hoạ cảnh Cô Tô sau trận bão?
2. Em học tập được gì từ cách miêu tả của nhà văn Nguyễn Tuân?
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô đến dự giờ thăm lớp
Kiểm tra bài cũ
Em hãy đọc thuộc lòng đoạn thơ
miêu tả Lượm trong bài thơ
"Lượm" và cho biết tác giả đã
sử dụng biện pháp tu từ nào?
Tiết 101: Cô Tô
Nguyễn Tuân
I. Đọc - tìm hiểu chú thích
1. Đọc
Đọc với giọng vui tươi hồ hởi. Chú ý nhấn mạnh các tính từ chỉ màu sắc.
2. Tìm hiểu chú thích
a. Tác giả Nguyễn Tuân và bài kí Cô Tô
Nguyễn Tuân
- Nguyễn Tuân (1910 - 1987) quê ở Hà Nội là nhà văn nổi tiếng có sở trường bút kí, tuỳ bút.
- Ông có vốn ngôn ngữ giàu có với phong cách độc đáo, tài hoa với những hiểu biết về nhiều mặt.
- Cô Tô được nhà văn sáng tác trong một chuyến ra thăm đảo.
- Phương thức biểu đạt chính của văn bản Là phương thức miêu tả.
b. Chú thích: (sgk)
c. Thể loại: kí
là thể loại văn học hiện đại ghi chép lại một cách trung thực những sự việc có thực xảy ra mà người viết được chứng kiến.
- Các tác phẩm chính: Vang bóng một thời, Hà Nội ta đánh Mĩ giỏi, tuỳ bút Sông Đà,
3. Bố cục:
Phần 1:
Phần 3: Cảnh sinh hoạt trên đảo Cô tô. (còn lại).
Phần 2: Cảnh mặt trời lên trên đảo Cô Tô (tiếp theo đến là là
nhịp cánh.)
Phần 1:Vẻ đẹp của Cô Tô sau trận bão (từ ngày thứ năm ..đến
lớn lên theo mùa sóng ở đây.)
II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Vẻ đẹp của Cô Tô sau trận bão:
* Điểm nhìn miêu tả:
nóc một đồn biên phòng trên đảo Cô Tô).
Trên cao
+ Tác dụng: Từ trên cao có thể bao quát được toàn bộ cảnh vật Cô Tô sau trận bão.
- Cảnh Cô Tô sau trận bão trong trẻo, sáng sủa.
Đó là một quy luật vĩnh hằng.
Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa. Từ khi có vịnh Bắc Bộ và từ khi quần đảo Cô Tô mang lấy dấu hiệu của sự sống thì, sau mỗi lần giông bão, bao giời bầu trời Cô Tô cũng trong sáng như vậy. Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt, nước biển lam biếc đặm đà hơn hết cả mọi khi và cát lại vàng giòn hơn nữa. Và nếu cá có vắng tăm biệt tích trong những ngày giông bão, thì nay lưới càng thêm nặng mẻ cá giã đôi. Chúng tôi leo đốc lên đông Cô Tô hỏi thăm sức khoẻ anh em bộ binh và hải quân cùng đóng sát nhau trong cái đồn khố xanh cũ ấy. Trèo lên nóc đồn, nhìn ra bao la Thái Bình Dương bốn phương tám hướng, quay gót 180 độ mà ngắm cả toàn cảnh Cô Tô. Nhìn rõ cả Tô Bắc, Tô Trung, Tô nam, mà càng thấy yêu mến hòn đảo như bất cứ người chài nào đã từng đẻ ra và lớn lên theo mùa sóng ở đây.
- Trình tự miêu tả:
+ bầu trời:
+ Cây trên núi đảo:
+ Nước biển:
+ Cát:
từ cao xuống thấp.
trong sáng
thêm xanh mượt.
lam biếc đặm đà hơn.
vàng giòn hơn nữa.
- Tác giả đã sử dụng các tính từ chỉ màu sắc và ánh sáng kết hợp với ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: trong sáng, xanh mượt, lam biếc, vàng giòn. để miêu tả cảnh Cô Tô.
? Cảnh vật Cô Tô sau cơn bão hiện lên trong sáng, tinh khôi.
- Trước vẻ đẹp ấy, nhà văn thấy mình cũng yêu quý Cô Tô như chính những người dân trên đảo.
1. Tác giả đã chọn vị trí nào để quan sát Cô Tô sau trận bão?
A. Nóc đồn biên phòng
B. Trên dốc cao.
C. Đầu mũi đảo.
2. Tính từ chỉ màu sắc nào không được dùng trong đoạn đầu của
bài kí?
A. Hồng tươi B. Xanh mượt
C. Lam biếc D. Vàng giòn
Bài tập củng cố
A
A
3. Em hãy vẽ một bức tranh minh hoạ cảnh Cô Tô sau trận bão?
2. Em học tập được gì từ cách miêu tả của nhà văn Nguyễn Tuân?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thư Viện Long Hòa
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)