Bài 25. Cô Tô

Chia sẻ bởi Nguyễn Vân Anh | Ngày 21/10/2018 | 37

Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Cô Tô thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

Cô Tô
~Nguyễn Tuân~
I. Đọc – tìm hiểu chung
1. Đọc
2. Từ khó
3. Tác giả - tác phẩm
a. Tác giả
- Quê: Hà Nội
- Là nhà văn có sở trường
về tùy bút và bút kí
b. Tác phẩm
- Văn bản là phần cuối của bài kí Cô Tô
(1910 – 1987)

4. Thể loại:
5. Bố cục:
* Phần 1: Từ đầu  “ theo mùa sóng ở đây”
(Cảnh Cô Tô khi trận bão đi qua)
* Phần 2: Tiếp  “là là nhịp sóng”
(Cảnh mặt trời mọc trên biển)
* Phần 3: Đoạn còn lại
(Cảnh sinh hoạt buổi sáng sớm trên đảo)
thể kí
3 phần

II. Đọc – tìm hiểu chi tiết
1. Vẻ đẹp của Cô Tô sau trận bão
- Bầu trời: trong sáng
- Cây cối: thêm xanh mượt
- Nước biển: lại lam biếc đậm đà hơn
- Cát: lại vàng giòn hơn
 Bức tranh phong cảnh trong sáng lộng lẫy.
2. Cảnh mặt trời mọc trên biển đảo Cô Tô
- Thời điểm: Canh tư  Từ tờ mờ sáng.
- Địa điểm: Trên đá đầu sư, đầu mũi đảo.

Trước khi mặt trời mọc: Chân trời ngấn bể sạch như tấm kính.
Trong lúc mặt trời mọc: Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thẳm đường bệ đặt lên một mâm bạc…y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh.
Sau khi mặt trời mọc: Vài chiếc nhạn chao đi chao lại…một con hải âu là là nhịp cánh.
 Sử dụng nghệ thuật so sánh độc đáo, mới lạ, ngôn ngữ điêu luyện.
 Cảnh mặt trời mọc trên biển là một bức tranh tuyệt đẹp, rực rỡ, huy hoàng và tráng lệ.
3. Cảnh sinh hoạt và lao động của người dân trên đảo
- Địa điểm: Cái giếng nước ngọt ở ria đảo.
- Cảnh sinh hoạt và lao động:
+ Có bao nhiêu là người đến gánh và múc nước tắm…bao nhiêu là thuyền….
+ Anh hùng Châu Hòa Mãn quẩy mười lăm gánh.
+ Thùng và cong gánh nối tiếp đi đi về về
+ Chị Châu Hòa Mãn địu con dịu dàng, yên tâm…

Xin chân thành cảm ơn thầy cô
và tất cả các em

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Vân Anh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)