Bài 25. Cô Tô
Chia sẻ bởi Trần Đình Tình |
Ngày 21/10/2018 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Cô Tô thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
1
Văn bản
Tiết 109-110
Cô Tô
Nguyễn Tuân
2
I/SƠ lược tác giả tác phẩm:
1/ Tác giả; Nguyễn Tuân(1910-1987) Quê ở hà nội, là nhà văn nổi tiếng, sở trường về tùy bút và kí
2/ Tác phẩm: văn bản này là phần cuối của bài kí cô tô-tác phẩm ghi lại những ấn tượng về thiên nhiên, con người lao động ở vùng đảo cô tô
3
4
5
6
II/TÌM HIỂU VĂN BẢN
1.Bố cục: Ba phần
-Phần 1:”Từ đầu…ở đây”
Toàn cảnh Cô Tô sau trận bão đi qua.
-Phần 2:”Tiếp theo … nhịp cánh”
Cảnh mặt trời mọc trên biển.
-Phần 3:còn lại
Cảnh sinh hoạt trên biển
7
2.Phân tích:
a. Vẻ đẹp trong sáng của đảo Cô Tô sau khi trận bão đi qua.
- Bầu trời:
- Cây trên núi đảo:
- Nước biển:
- Bãi cát:
khung cảnh bao la và vẻ đẹp tươi sáng của vùng đảo Cô Tô.
Trong sáng
Xanh mượt
Lam biếc
Vàng giòn
8
b. Cảnh mặt trời mọc trên biển
Nhà văn đón nhận mặt trời mọc thật công phu và trân trọng, như một nghệ sĩ đi săn lùng cái đẹp:
dậy từ canh tư, ra tận mũi đảo ngồi rình mặt trời lên.
9
Cảnh mặt trời mọc trên biển là một bức tranh tuyệt đẹp, rực rỡ và tráng lệ.
Trong một khung cảnh rộng lớn, bao la và hết sức trong trẻo, tinh khôi:
Sau trận bão, chân trời, M?T bể sạch như tấm kính lau hết mây, hết bụi.
10
Nhà văn đã quan sát kỹ lưỡng, sử dụng ngôn ngữ chính xác, tinh tế, độc đáo, hình ảnh so sánh đặc sắc.
Nguyễn Tuân không chỉ có tài sáng tạo ra cái đẹp mà ông còn có lòng yêu mến, gắn bó với vẻ đẹp thiên nhiên, Tổ quốc.
11
Mặt trời
Tròn trĩnh, phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng. Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên muôn thủa biển Đông.
12
C.Cảnh sinh hoạt và lao động trong một buổi sáng trên đảo Thanh Luân.
13
Rất đông người: tắm, múc, gánh nước.
Các thuyền mở nắp sạp chờ đổ nước ngọt để chuẩn bị ra khơi đánh cá.
Anh hùng Châu Hoà Mãn quẩy nước cho thuyền. Chị Châu Hoà Mãn dịu dàng địu con.
Cảnh sinh hoạt tấp nập, đông vui mà thanh bình.
14
Theo em, trong khi quan sát miêu tả sự sống nơi đảo Cô Tô, nhà văn đã mang vào đó tình cảm nào của mình?
Tình cảm chân thành và thân thiện với con người và cuộc sống nơi đây của nguyễn Tuân
Thảo luận
15
III/T?NG K?T:
Cảnh thiên nhiên và sinh hoạt của con người trên vùng đảo Cô Tô hiện lên thật trong sáng và tươi đẹp qua ngôn ngữ điêu luyện và sự miêu tả tinh tế, chính xác, giàu hình ảnh và cảm xúc của Nguyễn Tuân.
Bài văn cho ta hiểu biết và yêu mến một vùng đất của Tổ quốc, quần đảo Cô Tô.
16
Phát biểu cảm nghĩ của em về cảnh mặt trời mọc trên biển?
Luy?n t?p
17
viết một đoạn văn ngắn khoảng 4-6 câu tả cảnh mặt trời lên (hoặc cảnh hoàng hôn nơi em ở.)
18
Sự khác biệt giữa truyện và kí là gì?
Truyện dựa vào sự tưởng tượng và sáng tạo của tác giả.
Kí kể về những gì có thực, đã xảy ra (người thật, việc thật)
Thảo luận nhóm
19
"Ông là một trong mấy nhà văn lớn mở đường, đắp nền cho văn xuôi Việt Nam thế kỷ XX."
(Nguyễn Ðình Thi)
“Chỉ người ưa suy xét đọc Nguyễn Tuân mới thấy thú vị, văn Nguyễn Tuân không phải thứ văn để người nông nổi thưởng thức."
(Vũ Ngọc Phan)
"Khi thì trang nghiêm cổ kính, khi thì đùa cợt bông phèng, khi thì thánh thót trầm bổng, khi thì xô bồ bừa bãi như là ném ra trong một cơn say chếnh choáng, khinh bạc đấy, nhưng bao giờ cũng rất đỗi tài hoa."
(Nguyễn Ðăng Mạnh)
Nguy?n Tuân
20
4
3
2
1
Trò chơi ô chữ
21
Cảnh hoàng hôn trên đảo cô tô
22
B?n đồ du lịch Việt Nam
Cô Tô
23
Hướng dẫn về nhà
Đọc thêm bài thơ: Chòm Cô Tô mười bảy đảo xanh (Xuân Diệu).
2.Làm BT1, 2 phần luyện tập.
3. Soạn bài: Cây tre Việt Nam.
Văn bản
Tiết 109-110
Cô Tô
Nguyễn Tuân
2
I/SƠ lược tác giả tác phẩm:
1/ Tác giả; Nguyễn Tuân(1910-1987) Quê ở hà nội, là nhà văn nổi tiếng, sở trường về tùy bút và kí
2/ Tác phẩm: văn bản này là phần cuối của bài kí cô tô-tác phẩm ghi lại những ấn tượng về thiên nhiên, con người lao động ở vùng đảo cô tô
3
4
5
6
II/TÌM HIỂU VĂN BẢN
1.Bố cục: Ba phần
-Phần 1:”Từ đầu…ở đây”
Toàn cảnh Cô Tô sau trận bão đi qua.
-Phần 2:”Tiếp theo … nhịp cánh”
Cảnh mặt trời mọc trên biển.
-Phần 3:còn lại
Cảnh sinh hoạt trên biển
7
2.Phân tích:
a. Vẻ đẹp trong sáng của đảo Cô Tô sau khi trận bão đi qua.
- Bầu trời:
- Cây trên núi đảo:
- Nước biển:
- Bãi cát:
khung cảnh bao la và vẻ đẹp tươi sáng của vùng đảo Cô Tô.
Trong sáng
Xanh mượt
Lam biếc
Vàng giòn
8
b. Cảnh mặt trời mọc trên biển
Nhà văn đón nhận mặt trời mọc thật công phu và trân trọng, như một nghệ sĩ đi săn lùng cái đẹp:
dậy từ canh tư, ra tận mũi đảo ngồi rình mặt trời lên.
9
Cảnh mặt trời mọc trên biển là một bức tranh tuyệt đẹp, rực rỡ và tráng lệ.
Trong một khung cảnh rộng lớn, bao la và hết sức trong trẻo, tinh khôi:
Sau trận bão, chân trời, M?T bể sạch như tấm kính lau hết mây, hết bụi.
10
Nhà văn đã quan sát kỹ lưỡng, sử dụng ngôn ngữ chính xác, tinh tế, độc đáo, hình ảnh so sánh đặc sắc.
Nguyễn Tuân không chỉ có tài sáng tạo ra cái đẹp mà ông còn có lòng yêu mến, gắn bó với vẻ đẹp thiên nhiên, Tổ quốc.
11
Mặt trời
Tròn trĩnh, phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng. Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên muôn thủa biển Đông.
12
C.Cảnh sinh hoạt và lao động trong một buổi sáng trên đảo Thanh Luân.
13
Rất đông người: tắm, múc, gánh nước.
Các thuyền mở nắp sạp chờ đổ nước ngọt để chuẩn bị ra khơi đánh cá.
Anh hùng Châu Hoà Mãn quẩy nước cho thuyền. Chị Châu Hoà Mãn dịu dàng địu con.
Cảnh sinh hoạt tấp nập, đông vui mà thanh bình.
14
Theo em, trong khi quan sát miêu tả sự sống nơi đảo Cô Tô, nhà văn đã mang vào đó tình cảm nào của mình?
Tình cảm chân thành và thân thiện với con người và cuộc sống nơi đây của nguyễn Tuân
Thảo luận
15
III/T?NG K?T:
Cảnh thiên nhiên và sinh hoạt của con người trên vùng đảo Cô Tô hiện lên thật trong sáng và tươi đẹp qua ngôn ngữ điêu luyện và sự miêu tả tinh tế, chính xác, giàu hình ảnh và cảm xúc của Nguyễn Tuân.
Bài văn cho ta hiểu biết và yêu mến một vùng đất của Tổ quốc, quần đảo Cô Tô.
16
Phát biểu cảm nghĩ của em về cảnh mặt trời mọc trên biển?
Luy?n t?p
17
viết một đoạn văn ngắn khoảng 4-6 câu tả cảnh mặt trời lên (hoặc cảnh hoàng hôn nơi em ở.)
18
Sự khác biệt giữa truyện và kí là gì?
Truyện dựa vào sự tưởng tượng và sáng tạo của tác giả.
Kí kể về những gì có thực, đã xảy ra (người thật, việc thật)
Thảo luận nhóm
19
"Ông là một trong mấy nhà văn lớn mở đường, đắp nền cho văn xuôi Việt Nam thế kỷ XX."
(Nguyễn Ðình Thi)
“Chỉ người ưa suy xét đọc Nguyễn Tuân mới thấy thú vị, văn Nguyễn Tuân không phải thứ văn để người nông nổi thưởng thức."
(Vũ Ngọc Phan)
"Khi thì trang nghiêm cổ kính, khi thì đùa cợt bông phèng, khi thì thánh thót trầm bổng, khi thì xô bồ bừa bãi như là ném ra trong một cơn say chếnh choáng, khinh bạc đấy, nhưng bao giờ cũng rất đỗi tài hoa."
(Nguyễn Ðăng Mạnh)
Nguy?n Tuân
20
4
3
2
1
Trò chơi ô chữ
21
Cảnh hoàng hôn trên đảo cô tô
22
B?n đồ du lịch Việt Nam
Cô Tô
23
Hướng dẫn về nhà
Đọc thêm bài thơ: Chòm Cô Tô mười bảy đảo xanh (Xuân Diệu).
2.Làm BT1, 2 phần luyện tập.
3. Soạn bài: Cây tre Việt Nam.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Đình Tình
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)