Bài 25. Cô Tô

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thu Hằng | Ngày 21/10/2018 | 23

Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Cô Tô thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

Đọc thuộc lòng 5 khổ thơ đầu của bài thơ Lượm?
1.Tác giả của bài thơ “Lượm” là ai?
a. Minh Huệ
b.Tố Hữu
c. Võ Quảng
d. Trần Đăng Khoa
2.Phương thức biểu đạt của bài thơ “ Lượm”?
a. Miêu tả
b.Tự sự
c.Biểu cảm
d.Biểu cảm + tự sự + miêu tả

3. Hình ảnh Lượm trong bài thơ là 1 chú bé :
a. Hồn nhiên,vui tươi,nhanh nhẹn
b. Say mê công tác kháng chiến
c. Dũng cảm, gan dạ,yêu quê hương, đất nước
d. Tất cả các ý trên

Tiết: 103
Nguyễn Tuân
1. Tác giả: sgk/90
I. Tìm hiểu chung
Nguyễn Tuân (1910 – 1987), quê ở Hà Nội. Ông là nhà văn có phong cách độc đáo, tài hoa, sở trường về thể tùy bút và ký. Sáng tác của ông thể hiện vốn hiểu biết và ngôn ngữ phong phú, phong cách điêu luyện.
NGUYỄN TUÂN (1910 - 1987)
2.Tác phẩm
- Văn bản “Cô Tô” là phần cuối bài ký “Cô Tô” ghi lại ấn tượng của tác giả về thiên nhiên và con người ở vùng đảo Cô Tô.
a. Thể loại
- Thể ký
b. Đọc
c. Chú thích
d. Bố cục
- Đoạn 1: Từ đầu  theo mùa sóng ở đây
- Đoạn 2: Tiếp theo  là là nhịp cánh
- Đoạn 3 : Đoạn còn lại
Đá đầu sư trên đảo Cô Tô
II. Phân tích
1.Quang cảnh Cô Tô sau cơn bão

Thảo luận nhóm
Quang cảnh vùng đảo Cô Tô sau trận bão đi qua hiện lên qua những chi tiết nào?

II. Phân tích
1. Quang cảnh Cô Tô sau cơn bão
- Trời trong trẻo, sáng sủa
- Cây xanh mượt
- Nước biển lam biếc đậm đà
- Cát vàng giòn hơn
Những từ “ vàng giòn, lam biếc, trong trẻo, xanh mượt, sáng sủa” thuộc loại từ nào?
Các tính từ chỉ màu sắc và ánh sáng:
Tươi sáng,
Trong trẻo,
Sáng sủa,
Xanh
mượt,
Lam biếc,
Vàng giòn.
Các hình ảnh miêu tả được chọn lọc có tác dụng gì?
Các hình ảnh được chọn lọc để làm nổi rõ cảnh sắc một vùng biển và đảo.
Vị trí quan sát của tác giả là ở đâu? Vị trí đó có tác dụng gì?

Tác giả chọn vị trí quan sát từ điểm cao, nơi đóng quân của bộ đội.
Giúp người đọc quan sát được khung cảnh bao la và vẻ đẹp tươi sáng của vùng đảo Cô Tô sau cơn bão.

Các hình ảnh miêu tả được chọn lọc như:

- Bầu trời
- Nước biển
- Mây trên núi đảo
- Cây cối
- Bãi cát.


II. Phân tích

1. Quang cảnh Cô Tô sau cơn bão:
- Trời trong trẻo, sáng sủa
- Cây xanh mượt
- Nước biển lam biếc đậm đà
- Cát vàng giòn hơn
- Lưới nặng mẻ cá
 Tính từ gợi tả màu sắc, miêu tả, quan sát tinh tế
 Bức tranh phong cảnh đảo Cô Tô tươi sáng, lộng lẫy phóng khoáng.



Tác giả có suy nghĩ, tình cảm gì khi ngắm nhìn toàn cảnh Cô Tô?

+Tình cảm của tác giả:

- Coi Cô Tô gần gũi như quê hương của mình,luôn sẵn sàng, gắn bó, sẵn sàng yêu mến cảnh đẹp của quê hương đất nước.
Hết tiết 1
Em hãy tìm những từ ngữ chỉ hình dáng, màu sắc, những hình ảnh mà tác giả dùng để vẽ nên cảnh mặt trời mọc? Nhận xét về cách sử dụng từ ngữ, đặc biệt là những hình ảnh so sánh mà tác giả dùng trong đoạn trích?
Thảo luận :
2. Quang cảnh Cô Tô lúc mặt trời mọc
- Chân trời, ngấn bể sạch như vừa mới lau
- Mặt trời tròn trĩnh …..như lòng đỏ quả trứng như mâm lễ phẩm, tiến ra từ trong bình minh.
- Vài chiếc nhạn chao đi chao lại…. Một con hải âu là là nhịp cánh.
 so sánh mới lạ, dùng từ độc đáo, tài quan sát, miêu tả, tưởng tượng rất tinh tế.
 Cô Tô buổi bình minh hiện lên đẹp,trong trẻo rực rỡ, tráng lệ.

+Tình cảm của Nguyễn Tuân
- Dậy từ canh tư, ra tận đầu mũi đảo ngồi rình mặt trời lên
 yêu mến thiên nhiên
Cảnh sinh hoạt và lao động trong một buổi sáng của người dân trên đảo Cô Tô
3. Cảnh sinh hoạt của con người trên đảo Cô Tô
+ Xung quanh giếng nước ngọt Thanh Luân:
- Nhiều người đến gánh nước, múc nước
- Cái giếng nước, cảnh sinh hoạt của nó vui như bến, đậm đà, mát nhẹ hơn ở chợ đất liền
- Anh hùng Châu Hòa Mãn gánh nước cho thuyền, chị Châu Hòa Mãn dịu dàng địu con.
So sánh cụ thể
 Cuộc sống nơi đây diễn ra tấp nập, khẩn trương, đông vui mà thanh bình.
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật
2. Nội dung
-Lời văn giàu cảm xúc, giàu hình ảnh.
Ngôn ngữ điêu luyện, tinh tế, gợi cảm.
Các so sánh đặc sắc, giàu trí tưởng tượng.
Cảnh thiên nhiên và sinh hoạt của con người trên vùng đảo Cô Tô hiện lên thật trong sáng và tươi đẹp.
Ghi nhớ : sgk/91
Cảnh mặt trời mọc trên biển trong đoạn văn là một bức tranh
Rực rỡ và tráng lệ
Yên ả và bình lặng
Duyên dáng và mềm mại
Hùng vĩ và lẫm liệt
Củng cố :
Câu 1
Khi tả cảnh mặt trời mọc trên biển, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật chính nào?
Nhân hoá
So sánh
Ẩn dụ
Hoán dụ.
Câu 2
Cảnh sinh hoạt và lao động của người dân trên đảo Cô Tô diễn ra :
Bận rộn, vất vả
Khó khăn, lam lũ
Nhộn nhịp, khẩn trương.
Khẩn trương, tấp nập, thanh bình

Câu 3
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thu Hằng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)