Bài 25. Cô Tô
Chia sẻ bởi Lê Thanh Bình |
Ngày 21/10/2018 |
21
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Cô Tô thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
- Nguyễn Tuân (1910- 1987), quê ở Hà Nội.
- Ông là nhà văn nổi tiếng, sở trường về tùy bút và kí; văn phong độc đáo, tài hoa, ngôn ngữ giàu có điêu luyện.
độc đáo, tài hoa
điêu luyện
- Năm 1986 ông được nhà nước Việt Nam truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học và nghệ thuật.
- Bài văn “Cô Tô” là phần cuối của bài kí “Cô Tô” được sáng tác vào tháng 4 năm 1976 in trong cuốn “Nguyễn Tuân toàn tập”. Tác phẩm ghi lại những ấn tượng về thiên nhiên, con người lao động ở vùng đảo Cô Tô mà nhà văn Nguyễn Tuân thu nhận được trong chuyến ra thăm đảo.
Lính khố xanh
Bãi đá đầu sư
Ngấn bể
Cái cong (ang)
Đoạn 1: “Ngày thứ năm….theo mùa sóng ở đây”
Đoạn 2: “Mặt trời lại rọi lên…..là nhịp cánh”
Đoạn 3: Còn lại
Toàn cảnh Cô Tô với vẻ đẹp trong sáng sau khi trận bão đi qua.
Cảnh mặt trời mọc trên biển Cô Tô
Cảnh sinh hoạt và hình ảnh con người lao động trên đảo.
Đồn biên phòng
Cây trên núi đảo
Cá
Cát
Nước biển
Bầu trời
Hậu quả sau cơn bão !
Cảnh “Cô Tô”
sau cơn bão
được hiện lên như thế nào?
4
Trong văn bản “Cô Tô” tác giả đã chọn vị trí quan sát nào?
3
Cách dùng từ
của
Nguyễn Tuân
như thế nào?
2
Đây là từ loại mà
Nguyễn Tuân
dùng để miêu tả trong đoạn 1
bài “Cô Tô”
1
Đây là cảnh nào?
Đây là cảnh trong đoạn 1 "Cô Tô",
bầu trời trong trẻo, nước biển lam biếc.
Đáp án: Tính từ, động từ
Đáp án: Độc đáo, điêu luyện
Đáp án: Nóc đồn biên phòng
Đáp án: Trong sáng, tinh khiết
Đáp án
Cảnh mặt trời mọc trên đảo Cô Tô
Cảnh sinh hoạt và lao động
Trong một buổi sáng đẹp trời
HƯỚNG DẪN HỌC BÀI
Luyện đọc đoạn trích “Cô Tô”.
Tiếp tục tìm hiểu về văn bản “Cô Tô” (tiết 104)
Sưu tầm tranh ảnh về biển đảo Việt Nam.
Học tập cách viết văn của nhà văn Nguyễn Tuân, từ đó em hãy viết một đoạn văn miêu tả cảnh thiên nhiên quê em.
TẠM BIỆT QUÍ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH!
- Ông là nhà văn nổi tiếng, sở trường về tùy bút và kí; văn phong độc đáo, tài hoa, ngôn ngữ giàu có điêu luyện.
độc đáo, tài hoa
điêu luyện
- Năm 1986 ông được nhà nước Việt Nam truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học và nghệ thuật.
- Bài văn “Cô Tô” là phần cuối của bài kí “Cô Tô” được sáng tác vào tháng 4 năm 1976 in trong cuốn “Nguyễn Tuân toàn tập”. Tác phẩm ghi lại những ấn tượng về thiên nhiên, con người lao động ở vùng đảo Cô Tô mà nhà văn Nguyễn Tuân thu nhận được trong chuyến ra thăm đảo.
Lính khố xanh
Bãi đá đầu sư
Ngấn bể
Cái cong (ang)
Đoạn 1: “Ngày thứ năm….theo mùa sóng ở đây”
Đoạn 2: “Mặt trời lại rọi lên…..là nhịp cánh”
Đoạn 3: Còn lại
Toàn cảnh Cô Tô với vẻ đẹp trong sáng sau khi trận bão đi qua.
Cảnh mặt trời mọc trên biển Cô Tô
Cảnh sinh hoạt và hình ảnh con người lao động trên đảo.
Đồn biên phòng
Cây trên núi đảo
Cá
Cát
Nước biển
Bầu trời
Hậu quả sau cơn bão !
Cảnh “Cô Tô”
sau cơn bão
được hiện lên như thế nào?
4
Trong văn bản “Cô Tô” tác giả đã chọn vị trí quan sát nào?
3
Cách dùng từ
của
Nguyễn Tuân
như thế nào?
2
Đây là từ loại mà
Nguyễn Tuân
dùng để miêu tả trong đoạn 1
bài “Cô Tô”
1
Đây là cảnh nào?
Đây là cảnh trong đoạn 1 "Cô Tô",
bầu trời trong trẻo, nước biển lam biếc.
Đáp án: Tính từ, động từ
Đáp án: Độc đáo, điêu luyện
Đáp án: Nóc đồn biên phòng
Đáp án: Trong sáng, tinh khiết
Đáp án
Cảnh mặt trời mọc trên đảo Cô Tô
Cảnh sinh hoạt và lao động
Trong một buổi sáng đẹp trời
HƯỚNG DẪN HỌC BÀI
Luyện đọc đoạn trích “Cô Tô”.
Tiếp tục tìm hiểu về văn bản “Cô Tô” (tiết 104)
Sưu tầm tranh ảnh về biển đảo Việt Nam.
Học tập cách viết văn của nhà văn Nguyễn Tuân, từ đó em hãy viết một đoạn văn miêu tả cảnh thiên nhiên quê em.
TẠM BIỆT QUÍ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thanh Bình
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)