Bài 25. Cô Tô
Chia sẻ bởi Nguyễn Chí Thanh |
Ngày 21/10/2018 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Cô Tô thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG
CÁC THẦY GIÁO, CÔ GIÁO
VỀ DỰ GIỜ
Môn: Ngữ văn
Lớp: 6D
Kiểm tra bài cũ:
? Vẻ đẹp của đảo Cô Tô sau cơn bão đi qua
được miêu tả như thế nào?
Nét đặc sắc về nghệ thuật được miêu tả
trong đoạn văn đó là gì?
Tác giả dùng nhiều từ ngữ gợi hình (Tính từ chỉ màu sắc), ẩn dụ chuyển đổi cảm giác để vẽ nên một bức tranh phong cảnh về biển đảo sau khi cơn bão đi qua thật trong sáng, lộng lẫy, phóng khoáng.
Tiết 104
CÔ TÔ
Nguyễn Tuân
Tiết 104: Cô Tô - Nguyễn Tuân
II. Tìm hiểu văn bản:
2. Cảnh mặt trời mọc trên biển:
- Dậy từ canh tư, lúc trời còn tối mịt, đi mãi ra thấu mũi đảo
- Ngồi rình mặt trời lên
=> Công phu, trân trọng như một nghệ sĩ đi săn lùng cái đẹp
Tr×nh tù thêi gian:
Tríc khi mÆt trêi mäc
Khi mÆt trêi mäc
Sau khi m¨t trêi mäc.
Tiết 104: Cô Tô - Nguyễn Tuân
* Trước khi mặt trời mọc:
- Chân trời, ngấn bể sạch như một tấm kính lau hết mây, hết bụi
=> Từ ngữ gợi hình, so sánh mới lạ, độc đáo
-> không gian rộng lớn, phẳng lặng và vô cùng trong trẻo.
II. Tìm hiểu văn bản:
2. Cảnh mặt trời mọc trên biển:
Tiết 104: Cô Tô - Nguyễn Tuân
* Cảnh mặt trời mọc trên biển:
II. Tìm hiểu văn bản:
2. Cảnh mặt trời mọc trên biển:
Tiết 104: Cô Tô - Nguyễn Tuân
Tiết 104: Cô Tô - Nguyễn Tuân
* Trước khi mặt trời mọc:
II. Tìm hiểu văn bản:
2. Cảnh mặt trời mọc trên biển:
* Cảnh mặt trời mọc trên biển:
- Mặt trời nhú lên dần dần rồi lên cho kì hết
Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một qủa trứng
thiên nhiên đầy đặn
Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên
một mâm bạc mà đường kính mâm rộng bằng cả
chân trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng
Như một mâm lễ phẩm tiến ra. mừng cho sự
trường thọ của những người chài lưới
Tiết 104: Cô Tô - Nguyễn Tuân
=> Tài quan sát, liên tưởng thú vị, so sánh độc đáo, mới lạ, hệ thống các tính từ chỉ màu sắc
=> Bức tranh thiên nhiên rộng lớn, lộng lẫy, rực rỡ, kì vĩ, tráng lệ.
* Cảnh sau khi mặt trời mọc:
II. Tìm hiểu văn bản:
2. Cảnh mặt trời mọc trên biển:
- Vài chiếc nhạn chao đi chao lại.
- Một con hải âu bay ngang là là nhịp sóng
=> Bút pháp chấm phá -> tạo vẻ sống động cho bức tranh.
Tiết 104: Cô Tô - Nguyễn Tuân
II. Tìm hiểu văn bản:
2. Cảnh mặt trời mọc trên biển:
3. Cảnh sinh hoạt và lao động của con người
trên đảo Cô Tô:
- Cái bến nước ngọt. vui như cái bến, đậm đà mát nhẹ hơn một cái chợ trong đất liền
=> So sánh -> sự đông vui, tấp nập
- Đông người tắm, gánh, múc nước
- Các thuyền chờ đổ nước ngọt chuẩn bị ra khơi
- Anh hùng Châu Hoà Mãn gánh nước
II. Tìm hiểu văn bản:
- Chị Châu Hoà Mãn địu con
Tiết 104: Cô Tô - Nguyễn Tuân
II. Tìm hiểu văn bản:
III.Tổng kết:
- Nghệ thuật:
+ Từ ngữ, hình ảnh đặc sắc
+ So sánh mới lạ, táo bạo, độc đáo
+ Ngôn ngữ gợi hình, giàu nhạc điệu
- Nội dung:
- Vẻ đẹp của cảnh thiên nhiên và con người ỏ đảo Cô Tô hiện lên thật trong sáng và tươi đẹp
- Ghi nhớ (sgk 91)
Tiết 104: Cô Tô - Nguyễn Tuân
II. Tìm hiểu văn bản:
III. Tổng kết:
IV. Luyện tập:
Tiết 104: Cô Tô - Nguyễn Tuân
1
2
3
4
5
Tác giả của bài “Cô Tô” là ai?
TL
TL
TL
TL
TL
Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng nhiều nhất trong bài?
Vẽ đẹp thiên nhiên nào của đảo Cô Tô được coi là lộng lẫy nhất trong bài ký?
Xác định vị trí của đảo Cô Tô trong vịnh Bắc Bộ?
Để tả cảnh sinh hoạt và lao động của người dân, tác giả chọn vị trí quan sát nao?
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
Xin chân thành cảm ơn
các thầy cô và các em !
CÁC THẦY GIÁO, CÔ GIÁO
VỀ DỰ GIỜ
Môn: Ngữ văn
Lớp: 6D
Kiểm tra bài cũ:
? Vẻ đẹp của đảo Cô Tô sau cơn bão đi qua
được miêu tả như thế nào?
Nét đặc sắc về nghệ thuật được miêu tả
trong đoạn văn đó là gì?
Tác giả dùng nhiều từ ngữ gợi hình (Tính từ chỉ màu sắc), ẩn dụ chuyển đổi cảm giác để vẽ nên một bức tranh phong cảnh về biển đảo sau khi cơn bão đi qua thật trong sáng, lộng lẫy, phóng khoáng.
Tiết 104
CÔ TÔ
Nguyễn Tuân
Tiết 104: Cô Tô - Nguyễn Tuân
II. Tìm hiểu văn bản:
2. Cảnh mặt trời mọc trên biển:
- Dậy từ canh tư, lúc trời còn tối mịt, đi mãi ra thấu mũi đảo
- Ngồi rình mặt trời lên
=> Công phu, trân trọng như một nghệ sĩ đi săn lùng cái đẹp
Tr×nh tù thêi gian:
Tríc khi mÆt trêi mäc
Khi mÆt trêi mäc
Sau khi m¨t trêi mäc.
Tiết 104: Cô Tô - Nguyễn Tuân
* Trước khi mặt trời mọc:
- Chân trời, ngấn bể sạch như một tấm kính lau hết mây, hết bụi
=> Từ ngữ gợi hình, so sánh mới lạ, độc đáo
-> không gian rộng lớn, phẳng lặng và vô cùng trong trẻo.
II. Tìm hiểu văn bản:
2. Cảnh mặt trời mọc trên biển:
Tiết 104: Cô Tô - Nguyễn Tuân
* Cảnh mặt trời mọc trên biển:
II. Tìm hiểu văn bản:
2. Cảnh mặt trời mọc trên biển:
Tiết 104: Cô Tô - Nguyễn Tuân
Tiết 104: Cô Tô - Nguyễn Tuân
* Trước khi mặt trời mọc:
II. Tìm hiểu văn bản:
2. Cảnh mặt trời mọc trên biển:
* Cảnh mặt trời mọc trên biển:
- Mặt trời nhú lên dần dần rồi lên cho kì hết
Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một qủa trứng
thiên nhiên đầy đặn
Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên
một mâm bạc mà đường kính mâm rộng bằng cả
chân trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng
Như một mâm lễ phẩm tiến ra. mừng cho sự
trường thọ của những người chài lưới
Tiết 104: Cô Tô - Nguyễn Tuân
=> Tài quan sát, liên tưởng thú vị, so sánh độc đáo, mới lạ, hệ thống các tính từ chỉ màu sắc
=> Bức tranh thiên nhiên rộng lớn, lộng lẫy, rực rỡ, kì vĩ, tráng lệ.
* Cảnh sau khi mặt trời mọc:
II. Tìm hiểu văn bản:
2. Cảnh mặt trời mọc trên biển:
- Vài chiếc nhạn chao đi chao lại.
- Một con hải âu bay ngang là là nhịp sóng
=> Bút pháp chấm phá -> tạo vẻ sống động cho bức tranh.
Tiết 104: Cô Tô - Nguyễn Tuân
II. Tìm hiểu văn bản:
2. Cảnh mặt trời mọc trên biển:
3. Cảnh sinh hoạt và lao động của con người
trên đảo Cô Tô:
- Cái bến nước ngọt. vui như cái bến, đậm đà mát nhẹ hơn một cái chợ trong đất liền
=> So sánh -> sự đông vui, tấp nập
- Đông người tắm, gánh, múc nước
- Các thuyền chờ đổ nước ngọt chuẩn bị ra khơi
- Anh hùng Châu Hoà Mãn gánh nước
II. Tìm hiểu văn bản:
- Chị Châu Hoà Mãn địu con
Tiết 104: Cô Tô - Nguyễn Tuân
II. Tìm hiểu văn bản:
III.Tổng kết:
- Nghệ thuật:
+ Từ ngữ, hình ảnh đặc sắc
+ So sánh mới lạ, táo bạo, độc đáo
+ Ngôn ngữ gợi hình, giàu nhạc điệu
- Nội dung:
- Vẻ đẹp của cảnh thiên nhiên và con người ỏ đảo Cô Tô hiện lên thật trong sáng và tươi đẹp
- Ghi nhớ (sgk 91)
Tiết 104: Cô Tô - Nguyễn Tuân
II. Tìm hiểu văn bản:
III. Tổng kết:
IV. Luyện tập:
Tiết 104: Cô Tô - Nguyễn Tuân
1
2
3
4
5
Tác giả của bài “Cô Tô” là ai?
TL
TL
TL
TL
TL
Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng nhiều nhất trong bài?
Vẽ đẹp thiên nhiên nào của đảo Cô Tô được coi là lộng lẫy nhất trong bài ký?
Xác định vị trí của đảo Cô Tô trong vịnh Bắc Bộ?
Để tả cảnh sinh hoạt và lao động của người dân, tác giả chọn vị trí quan sát nao?
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
Xin chân thành cảm ơn
các thầy cô và các em !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Chí Thanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)