Bài 25. Cô Tô
Chia sẻ bởi Nguyễn Tuấn Anh |
Ngày 21/10/2018 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Cô Tô thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
Câu1.Phươngthức biểu đạt chính của văn bản Cô Tô là gì?
A.Miêu tả.
B.Tự sự.
C.Biểu cảm.
D.Nghị luận
Câu2. Cảnh biển đảo Cô Tô sau khi cơn bão đi qua như thế nào?
A.Trong trẻo,sáng sủa.
B.Cây thêm xanh mượt.Nước biển lam biếc mặn mà.
C. Cát vàng giòn.
D.Cá nặng lưới.
E.Tất cả A,B,C,,D đều đúng.
Tiết 102 Văn bản: Cô Tô (tiếp theo)
-Nguyễn Tuân-
I.Đọc -Hiểu chú thích:
II.Đọc-Hiểu văn bản:
1.Cảnh Cô Tô sau trận bão.
2.Cảnh mặt trời mọc trên đảo Cô Tô:
Sau trận bão,chân trời,ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây bụi.
=>nghệ thuật so sánh
Bầu trời trong trẻo,tinh khôi.
Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kỳ hết.Tròn trĩnh phúc hậu như một quả trứng thiên nhiên đầy đặn.Quả trứng hồng hào thăm thẳmvà đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng.Y như một mâm lễ phẩmtiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên muôn thuở biển Đông.
Trước khi miêu tả cảnh mặt trời mọc,tác giả đã miêu tả cảnh chân trời sau trận bão.Em hãy tìm câu văn miêu tả đó?
Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì trong câu văn trên?
Từ nghệ thuật so sánh,tác giả cho thấy cảnh bầu trời Cô Tô sau trận bão như thế nào?
Cảnh mặt trời mọc được tác giả miêu tả như thế nào?
Tiết 102 Văn bản: Cô Tô (tiếp theo)
-Nguyễn Tuân-
I.Đọc-Hiểu chú thích:
II.Đọc-Hiểu văn bản:
1.Cảnh Cô Tô sau trận bão.
2.Cảnh mặt trời mọc trên đảo Cô Tô:
Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kỳ hết.Tròn trĩnh phúc hậu như một quả trứng thiên nhiên đầy đặn.Quả trứng hồng hào thăm thẳmvà đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng.Y như một mâm lễ phẩmtiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên muôn thuở biển Đông.
=>động từ,tính từ đặc sắc,biện pháp so sánh,ẩn dụ
Vài chiếc nhạn.Một con hải âu.
=>Miêu tả tỉ mỉ,chính xác,từ ngữ điêu luyện.
.Dậy từ canh tư,,,ra thấu đầu mũi đảo.rình mặt trời lên.
=>Công phu,trân trọng.
Quan sát đoạn văn,em có nhận xét gì về trình tự miêu tả cảnh mặt trời mọc?
Tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật nào,từ loại nào để miêu tả cảnh mặt trời mọc?
Em có nhận xét gì về biện pháp so sánh của tác giả?
Mâm lễ phẩm là gì?
Tại sao tác giả ví mặt trời như mâm lễ phẩm.để mừng thọ.?
Tác giả dùng chi tiết nào để miêu tả cảnh sau khi mặt trời mọc?
Qua đoạn văn trên,em có nhận xét gì về cách quan sát,miêu tả vàviệc sử dụng từ ngữ của tác giả?
Để miêu tả cảnh mặt trời mọc,tác giả đã phải làm như thế nào?
Cách đón mặt trời của tác giả có gì độc đáo?
Tiết 102 Văn bản: Cô Tô (tiếp theo)
-Nguyễn Tuân-
I.Đọc-Hiểu chú thích:
II.Đọc-Hiểu văn bản:
1.Cảnh Cô Tô sau trận bão.
2.Cảnh mặt trời mọc trên đảo Cô Tô:
Với tài năng quan sát chính xác,tinh tế,cách sử dụng ngôn ngữ điêu luyện,biện pháp nghệ thuật độc đáo,tác giả miêu tả cảnh mặt trời mọc trên biển như một bức tranh tuyệt đẹp,rực rỡ,tráng lệ.Qua đó chứng tỏ năng lực sáng tạo cái đẹp,lòng yêu mến gắn bó với thiên nhiên,với Tổ Quốc của nhà văn.
Từ việc quan sát mặt trời,miêu tả mặt trời có thể thấy thái độ của tác giả với thiên nhiên như thế nào?
Tiết 102 Văn bản: Cô Tô (tiếp theo)
-Nguyễn Tuân-
I.Đọc-Hiểu chú thích:
II.Đọc-Hiểu văn bản:
1.Cảnh Cô Tô sau trận bão.
2.Cảnh mặt trời mọc trên đảo Cô Tô:
3.Cảnh sinh hoạt của con người trên đảo Cô Tô:
Từ việc quan sát cụ thể , xác thực với thái độ chân thành,thân thiện với con người và cuộc sống nơi đảo Cô Tô,bằng biện pháp so sánh,tác giả đã cho thấy cảnh sinh hoạt của con người nơi đảo Cô Tô nhộn nhịp,đông vui,yên bình.
Cái giếng nước ngọt giữa đảo
=>Quan sát cụ thể
Cái giếng nước ngọt.,sinh hoạt của nó vui như một cái bến và đậm đà mát nhẹ hơn mọi cái chợ trong đất liền..có không biết bao nhiêu là người đến gánh và múc nước.bao nhiêu là thuyền của hợp tác xã.đổ nước ngọt vào.
=>Cuộc sống đông vui,tấp nập và nhộn nhịp.
Anh hùng Châu Hoà Mãn.chị Châu Hoà Mãnđịu con,.dịu dàng yên tâm như cái hình ảnh biển cả là mẹ hiền mớm cá cho lũ con lành.
Để miêu tả cảnh sinh hoạt của con người trên đảo Cô Tô,tác giả chọn vị trí nào?
Vị trí đó có tác dụng như thế nào trong việc miêutả của tác giả?
Cảnh sinh hoạt ở đây diễn ra như thế nào?
Tác giả dùng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả cảnh sinh hoạt ở đây?
Qua những chi tiết trên giúp em hình dung về cuộc sống của người dân đảo Cô Tô như thế nào?
Trong bức tranh sinh hoạt đó,tác giả còn nói đến nhân vật nào?
Từ hình ảnh về vợ chồng anh hùng Châu Hoà Mãn,em có cảm nghĩ gì về cuộc sống của người dân trên đảo Cô Tô?
Theo em,trong khi quan sát miêu tả cuộc sống nơi đảo Cô Tô,tác giả đã mang tình cảm nào của mình vào đó?
Tiết 102 Văn bản: Cô Tô (tiếp theo)
-Nguyễn Tuân-
I.Đọc-Hiểu chú thích:
II.Đọc-Hiểu văn bản:
III Tổng kết:
Cảnh thiên nhiên và sinh hoạt củacon người trên vùng đảo Cô tô hiện lên thật trong sáng và tươi đẹp qua ngôn ngữ điêu luyện và sự miêu tả tinh tế,chính xác,giàu hình ảnh và cảm xúc của Nguyễn Tuân.
Bài văn cho ta hiểu biết và thêm yêu mến một vùng đất của Tổ Quốc-quần đảo Cô Tô.
Cảnh thiên nhiên,cảnh sinh hoạt của con người trên đảo và vùng biển Cô Tô được tác giả miêu tả trong bài kí như thế nào?
Nêu nhận xét của em về việc sử dụng ngôn ngữ,hình ảnh và cảm xúc của tác giả?
Qua bài văn bồi dưỡng cho em tình cảm gì?
Tiết 102 Văn bản: Cô Tô (tiếp theo)
-Nguyễn Tuân-
I.Đọc-Hiểu chú thích:
II.Đọc-Hiểu văn bản:
III Tổng kết:
IV.Củng cố:
1.Câu1.vẻ đẹp độc đáo trong văn miêu tả cô Tô của Nguyễn Tuân là gì?
A.Ngôn ngữ tinh tế,gợi cảm.
B.Các so sánh táo bạo,bất ngờ,giàu trí tưởng tượng.
C.Lời văn giàu cảm xúc.
D.Cả A,B,C đều đúng.
Câu2.Bài ký được viết theo trình tự miêu tả nào?
A.Trình tự thời gian.
B.Trình tự không gian.
C.Trình tự sự việc.
D.Không theo trình tự nào.
Câu1.Phươngthức biểu đạt chính của văn bản Cô Tô là gì?
A.Miêu tả.
B.Tự sự.
C.Biểu cảm.
D.Nghị luận
Câu2. Cảnh biển đảo Cô Tô sau khi cơn bão đi qua như thế nào?
A.Trong trẻo,sáng sủa.
B.Cây thêm xanh mượt.Nước biển lam biếc mặn mà.
C. Cát vàng giòn.
D.Cá nặng lưới.
E.Tất cả A,B,C,,D đều đúng.
Tiết 102 Văn bản: Cô Tô (tiếp theo)
-Nguyễn Tuân-
I.Đọc -Hiểu chú thích:
II.Đọc-Hiểu văn bản:
1.Cảnh Cô Tô sau trận bão.
2.Cảnh mặt trời mọc trên đảo Cô Tô:
Sau trận bão,chân trời,ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây bụi.
=>nghệ thuật so sánh
Bầu trời trong trẻo,tinh khôi.
Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kỳ hết.Tròn trĩnh phúc hậu như một quả trứng thiên nhiên đầy đặn.Quả trứng hồng hào thăm thẳmvà đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng.Y như một mâm lễ phẩmtiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên muôn thuở biển Đông.
Trước khi miêu tả cảnh mặt trời mọc,tác giả đã miêu tả cảnh chân trời sau trận bão.Em hãy tìm câu văn miêu tả đó?
Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì trong câu văn trên?
Từ nghệ thuật so sánh,tác giả cho thấy cảnh bầu trời Cô Tô sau trận bão như thế nào?
Cảnh mặt trời mọc được tác giả miêu tả như thế nào?
Tiết 102 Văn bản: Cô Tô (tiếp theo)
-Nguyễn Tuân-
I.Đọc-Hiểu chú thích:
II.Đọc-Hiểu văn bản:
1.Cảnh Cô Tô sau trận bão.
2.Cảnh mặt trời mọc trên đảo Cô Tô:
Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kỳ hết.Tròn trĩnh phúc hậu như một quả trứng thiên nhiên đầy đặn.Quả trứng hồng hào thăm thẳmvà đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng.Y như một mâm lễ phẩmtiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên muôn thuở biển Đông.
=>động từ,tính từ đặc sắc,biện pháp so sánh,ẩn dụ
Vài chiếc nhạn.Một con hải âu.
=>Miêu tả tỉ mỉ,chính xác,từ ngữ điêu luyện.
.Dậy từ canh tư,,,ra thấu đầu mũi đảo.rình mặt trời lên.
=>Công phu,trân trọng.
Quan sát đoạn văn,em có nhận xét gì về trình tự miêu tả cảnh mặt trời mọc?
Tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật nào,từ loại nào để miêu tả cảnh mặt trời mọc?
Em có nhận xét gì về biện pháp so sánh của tác giả?
Mâm lễ phẩm là gì?
Tại sao tác giả ví mặt trời như mâm lễ phẩm.để mừng thọ.?
Tác giả dùng chi tiết nào để miêu tả cảnh sau khi mặt trời mọc?
Qua đoạn văn trên,em có nhận xét gì về cách quan sát,miêu tả vàviệc sử dụng từ ngữ của tác giả?
Để miêu tả cảnh mặt trời mọc,tác giả đã phải làm như thế nào?
Cách đón mặt trời của tác giả có gì độc đáo?
Tiết 102 Văn bản: Cô Tô (tiếp theo)
-Nguyễn Tuân-
I.Đọc-Hiểu chú thích:
II.Đọc-Hiểu văn bản:
1.Cảnh Cô Tô sau trận bão.
2.Cảnh mặt trời mọc trên đảo Cô Tô:
Với tài năng quan sát chính xác,tinh tế,cách sử dụng ngôn ngữ điêu luyện,biện pháp nghệ thuật độc đáo,tác giả miêu tả cảnh mặt trời mọc trên biển như một bức tranh tuyệt đẹp,rực rỡ,tráng lệ.Qua đó chứng tỏ năng lực sáng tạo cái đẹp,lòng yêu mến gắn bó với thiên nhiên,với Tổ Quốc của nhà văn.
Từ việc quan sát mặt trời,miêu tả mặt trời có thể thấy thái độ của tác giả với thiên nhiên như thế nào?
Tiết 102 Văn bản: Cô Tô (tiếp theo)
-Nguyễn Tuân-
I.Đọc-Hiểu chú thích:
II.Đọc-Hiểu văn bản:
1.Cảnh Cô Tô sau trận bão.
2.Cảnh mặt trời mọc trên đảo Cô Tô:
3.Cảnh sinh hoạt của con người trên đảo Cô Tô:
Từ việc quan sát cụ thể , xác thực với thái độ chân thành,thân thiện với con người và cuộc sống nơi đảo Cô Tô,bằng biện pháp so sánh,tác giả đã cho thấy cảnh sinh hoạt của con người nơi đảo Cô Tô nhộn nhịp,đông vui,yên bình.
Cái giếng nước ngọt giữa đảo
=>Quan sát cụ thể
Cái giếng nước ngọt.,sinh hoạt của nó vui như một cái bến và đậm đà mát nhẹ hơn mọi cái chợ trong đất liền..có không biết bao nhiêu là người đến gánh và múc nước.bao nhiêu là thuyền của hợp tác xã.đổ nước ngọt vào.
=>Cuộc sống đông vui,tấp nập và nhộn nhịp.
Anh hùng Châu Hoà Mãn.chị Châu Hoà Mãnđịu con,.dịu dàng yên tâm như cái hình ảnh biển cả là mẹ hiền mớm cá cho lũ con lành.
Để miêu tả cảnh sinh hoạt của con người trên đảo Cô Tô,tác giả chọn vị trí nào?
Vị trí đó có tác dụng như thế nào trong việc miêutả của tác giả?
Cảnh sinh hoạt ở đây diễn ra như thế nào?
Tác giả dùng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả cảnh sinh hoạt ở đây?
Qua những chi tiết trên giúp em hình dung về cuộc sống của người dân đảo Cô Tô như thế nào?
Trong bức tranh sinh hoạt đó,tác giả còn nói đến nhân vật nào?
Từ hình ảnh về vợ chồng anh hùng Châu Hoà Mãn,em có cảm nghĩ gì về cuộc sống của người dân trên đảo Cô Tô?
Theo em,trong khi quan sát miêu tả cuộc sống nơi đảo Cô Tô,tác giả đã mang tình cảm nào của mình vào đó?
Tiết 102 Văn bản: Cô Tô (tiếp theo)
-Nguyễn Tuân-
I.Đọc-Hiểu chú thích:
II.Đọc-Hiểu văn bản:
III Tổng kết:
Cảnh thiên nhiên và sinh hoạt củacon người trên vùng đảo Cô tô hiện lên thật trong sáng và tươi đẹp qua ngôn ngữ điêu luyện và sự miêu tả tinh tế,chính xác,giàu hình ảnh và cảm xúc của Nguyễn Tuân.
Bài văn cho ta hiểu biết và thêm yêu mến một vùng đất của Tổ Quốc-quần đảo Cô Tô.
Cảnh thiên nhiên,cảnh sinh hoạt của con người trên đảo và vùng biển Cô Tô được tác giả miêu tả trong bài kí như thế nào?
Nêu nhận xét của em về việc sử dụng ngôn ngữ,hình ảnh và cảm xúc của tác giả?
Qua bài văn bồi dưỡng cho em tình cảm gì?
Tiết 102 Văn bản: Cô Tô (tiếp theo)
-Nguyễn Tuân-
I.Đọc-Hiểu chú thích:
II.Đọc-Hiểu văn bản:
III Tổng kết:
IV.Củng cố:
1.Câu1.vẻ đẹp độc đáo trong văn miêu tả cô Tô của Nguyễn Tuân là gì?
A.Ngôn ngữ tinh tế,gợi cảm.
B.Các so sánh táo bạo,bất ngờ,giàu trí tưởng tượng.
C.Lời văn giàu cảm xúc.
D.Cả A,B,C đều đúng.
Câu2.Bài ký được viết theo trình tự miêu tả nào?
A.Trình tự thời gian.
B.Trình tự không gian.
C.Trình tự sự việc.
D.Không theo trình tự nào.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Tuấn Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)