Bài 25. Cô Tô
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Cảm |
Ngày 21/10/2018 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Cô Tô thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
NGUYỄN TUÂN
VẺ ĐẸP CÔ TÔ
Em hãy cho biết Nguyễn Tuân quê ở đâu?
Sở trường của Ông là gì?
Ở Hà Nội, có sở trường tùy bút, truyện ngắn;
Ở Hà Nội, sở trường là tùy bút.
Ở Hà Nội, sở trường là tùy bút và kí;
Ở Hà Nội, có sở trường tùy bút, truyện dài;
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu văn nào Nguyễn Tuân không dùng để
miêu tả quang cảnh Cô Tô sau cơn bão?
Sau mỗi lần dông bão, bao giờ bầu trời Cô Tô cũng trong sáng như vậy.
.lưới càng nặng thêm mẻ cá giã đôi.
Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết.
Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc, đặm đà hơn hết cả mọi khi, và cát lại vàng giòn hơn nữa.
Cảm nhận chung của em về vẻ đẹp của
Cô Tô sau cơn bão?
NGUYỄN TUÂN
CÔ TÔ
Tiết 104
Nguyễn Tuân
I/Giới thiệu chung
II/Đọc hiểu văn bản
1.Đọc-Tìm hiểu từ khó
2.Tìm hiểu văn bản
a,Bố cục: 3 phần
b, Phân tích
b1/Quang cảnh Cô Tô sau cơn bão.
b2/Cảnh mặt trời mọc trên đảo Cô Tô.
b2/Cảnh mặt trời mọc trên đảo Cô Tô
- Tác giả đứng ở đâu để quan sát ?
- Câu văn nào miêu tả cảnh mặt trời mọc?
- Đó là vẻ đẹp ra sao?
Mặt trời lại rọi lên ngày thứ sáu của tôi trên đảo Thanh Luân một cách thật đầy đủ. Tôi dậy từ canh tư. Còn tối đất, cố đi mãi trên đá đầu sư, ra thấu đầu mũi đảo. Và ngồi đó rình mặt trời lên. Điều tôi dự đoàn, thật là không sai. Sau trận bão, chân trời ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi. Mặt trời tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một chân trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng. Y như một lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên muôn thuở biển Đông. Vài chiếc nhạn mùa thu chao đi chao lại trên mâm bể sáng dần lên cái chất bạc nén. Một con hải âu bay ngang, là là nhịp cánh.
b3/Cuộc sống sinh hoạt của người dân trên đảo
b3/Cuộc sống sinh hoạt của người dân trên đảo
Vị trí quan sát ?
Thời gian quan sát?
Cảnh nổi bật?
Hình ảnh so sánh?
Câu văn:
- "Cái giếng nước ngọt ở ria một hòn đảo giữa bể, cái sinh hoạt của nó vui như một cái bến và đậm đà mát nhẹ hơn mọi cái chợ trong đất liền."
- "Trông chị Châu Hòa Mãn địu con, thấy nó dịu dàng yên tâm như cái hình ảnh biển cả là mẹ hiền mớm cá cho lũ con lành."
3.Tổng kết:
a, Nghệ thuật
- Khắc họa hình ảnh tinh tế, chính xác, độc đáo.
- Sử dụng các phép so sánh mới lạ và từ ngữ giàu tính sáng tạo.
b, Ý nghĩa:
Bài văn cho thấy vẻ đẹp độc đáo, thanh bình của thiên nhiên và người lao động trên đảo Cô Tô. Qua đó thấy được tình cảm yêu quý của tác giả đối với mảnh đất quê hương.
* Ghi nhớ sgk/91
* Bài cũ:
- Đọc kĩ văn bản, nhớ được những chi tiết, hình ảnh tiêu biểu.
- Hiểu ý nghĩa các hính ảnh so sánh.
- Tham khảo một số bài viết về đảo Cô Tô để hiểu và thêm yêu mến một vùng đất của Tổ Quốc.
* Bài mới: Soạn bài " Cây tre Việt Nam"
III.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM!
VẺ ĐẸP CÔ TÔ
Em hãy cho biết Nguyễn Tuân quê ở đâu?
Sở trường của Ông là gì?
Ở Hà Nội, có sở trường tùy bút, truyện ngắn;
Ở Hà Nội, sở trường là tùy bút.
Ở Hà Nội, sở trường là tùy bút và kí;
Ở Hà Nội, có sở trường tùy bút, truyện dài;
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu văn nào Nguyễn Tuân không dùng để
miêu tả quang cảnh Cô Tô sau cơn bão?
Sau mỗi lần dông bão, bao giờ bầu trời Cô Tô cũng trong sáng như vậy.
.lưới càng nặng thêm mẻ cá giã đôi.
Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết.
Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc, đặm đà hơn hết cả mọi khi, và cát lại vàng giòn hơn nữa.
Cảm nhận chung của em về vẻ đẹp của
Cô Tô sau cơn bão?
NGUYỄN TUÂN
CÔ TÔ
Tiết 104
Nguyễn Tuân
I/Giới thiệu chung
II/Đọc hiểu văn bản
1.Đọc-Tìm hiểu từ khó
2.Tìm hiểu văn bản
a,Bố cục: 3 phần
b, Phân tích
b1/Quang cảnh Cô Tô sau cơn bão.
b2/Cảnh mặt trời mọc trên đảo Cô Tô.
b2/Cảnh mặt trời mọc trên đảo Cô Tô
- Tác giả đứng ở đâu để quan sát ?
- Câu văn nào miêu tả cảnh mặt trời mọc?
- Đó là vẻ đẹp ra sao?
Mặt trời lại rọi lên ngày thứ sáu của tôi trên đảo Thanh Luân một cách thật đầy đủ. Tôi dậy từ canh tư. Còn tối đất, cố đi mãi trên đá đầu sư, ra thấu đầu mũi đảo. Và ngồi đó rình mặt trời lên. Điều tôi dự đoàn, thật là không sai. Sau trận bão, chân trời ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi. Mặt trời tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một chân trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng. Y như một lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên muôn thuở biển Đông. Vài chiếc nhạn mùa thu chao đi chao lại trên mâm bể sáng dần lên cái chất bạc nén. Một con hải âu bay ngang, là là nhịp cánh.
b3/Cuộc sống sinh hoạt của người dân trên đảo
b3/Cuộc sống sinh hoạt của người dân trên đảo
Vị trí quan sát ?
Thời gian quan sát?
Cảnh nổi bật?
Hình ảnh so sánh?
Câu văn:
- "Cái giếng nước ngọt ở ria một hòn đảo giữa bể, cái sinh hoạt của nó vui như một cái bến và đậm đà mát nhẹ hơn mọi cái chợ trong đất liền."
- "Trông chị Châu Hòa Mãn địu con, thấy nó dịu dàng yên tâm như cái hình ảnh biển cả là mẹ hiền mớm cá cho lũ con lành."
3.Tổng kết:
a, Nghệ thuật
- Khắc họa hình ảnh tinh tế, chính xác, độc đáo.
- Sử dụng các phép so sánh mới lạ và từ ngữ giàu tính sáng tạo.
b, Ý nghĩa:
Bài văn cho thấy vẻ đẹp độc đáo, thanh bình của thiên nhiên và người lao động trên đảo Cô Tô. Qua đó thấy được tình cảm yêu quý của tác giả đối với mảnh đất quê hương.
* Ghi nhớ sgk/91
* Bài cũ:
- Đọc kĩ văn bản, nhớ được những chi tiết, hình ảnh tiêu biểu.
- Hiểu ý nghĩa các hính ảnh so sánh.
- Tham khảo một số bài viết về đảo Cô Tô để hiểu và thêm yêu mến một vùng đất của Tổ Quốc.
* Bài mới: Soạn bài " Cây tre Việt Nam"
III.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Cảm
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)