Bài 25. Cô Tô

Chia sẻ bởi Trịnh Thị Trinh | Ngày 21/10/2018 | 20

Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Cô Tô thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

Chào mừng quí thầy cô
chăm
ngoan
học
giỏi
Chúc
các
em
KIỂM TRA BÀI CŨ
1/ Đọc thuộc lòng diễn cảm đoạn 2 (từ câu “Một hôm nào đó … Lượm ơi còn không”) của bài thơ “Lượm” (Tố Hữu). Nội dung chính của đoạn 2 là gì? Hình ảnh Lượm gợi cho em cảm xúc gì?
Tiết 103, 104: Văn bản
Nguyễn Tuân (1910 - 1987)
Cô Tô
Cô tô
Cô Tô
Ng?n b?
Bãi đá đầu sư
Cái ang
Gió dụi
Tru?ng th?
H?i sõm
Cỏ h?ng
B?c nộn
+ Phần1 : Ngày thứ năm . mùa sóng ở đây ( vẻ đẹp của Cô Tô sau cơn bão)


+ Phần 2: Mặt trời lại rọi lên . là là nhịp cánh ( cảnh mặt trời lên trên đảo Cô Tô)



+ Phần 3: Khi mặt trời đã lên.cho lũ con lành (cảnh buổi sớm trên đảo Thanh Luân)
Điểm nhìn: Từ trên nóc đồn Biên phòng
Điểm nhìn: Từ nơi đầu mũi đảo
Điểm nhìn: Từ giếng nước ngọt ở ria đảo
- Bố cục :
( 3phần )
I. TèM HI?U CHUNG
1. Tác giả, tác phẩm: (Sgk)
2. D?c, chỳ thớch: (Sgk)
II. TèM HI?U CHI TI?T






Văn bản: Cô Tô - Nguyễn Tuân -
Ngữ văn 6 - Tiết 103.
3. Bố cục : 3 phần
I. TèM HI?U CHUNG
1. Tác giả, tác phẩm: (Sgk)
2. D?c, chỳ thớch:
II. TèM HI?U CHI TI?T






Văn bản: Cô Tô - Nguyễn Tuân -
Tiết 103, 104.
3. Bố cục
1. Bức tranh toàn cảnh Cô Tô sau cơn bão
Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa. Từ khi có vịnh Bắc Bộ và từ khi quần đảo Cô Tô mang lấy dấu hiệu của sự sống con người thì, sau mỗi lần dông bão, bao giờ bầu trời Cô Tô cũng trong sáng như vậy. Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc đặm đà hơn hết cả mọi khi, và cát lại vàng giòn hơn nữa. Và nếu cá có vắng tăm biệt tích trong những ngày động bão, thì nay lưới càng thêm nặng mẻ cá giã đôi. Chúng tôi leo dốc lên đồn Cô Tô hỏi thăm sức khỏe anh em bộ binh và hải quân cùng đóng sát nhau trong cái đồn khố xanh cũ ấy. Trèo lên nóc đồn nhìn ra bao la Thái Bình Dương bốn phương tám hướng, quay gót 180 độ mà ngắm cả toàn cảnh đảo Cô Tô. Nhìn rõ cả Tô Bắc, Tô Trung, Tô Nam mà càng thấy yêu mến hòn đảo như bất cứ người chài nào nào đã từng đẻ ra và lớn lên theo màu sóng ở đây.
CÂU HỎI THẢO LUẬN NHÓM

Nhóm 1: Tác giả chọn vị trí nào để miêu tả toàn cảnh đảo Cô Tô? Câu
văn nào nào tả bao quát toàn cảnh đảo Cô Tô sau cơn bão?
Nhóm 2: Tác giả chọn lựa những hình ảnh tiêu biểu nào để miêu tả làm
nổi rõ cảnh sắc thiên nhiên vùng biển đảo Cô Tô?
Nhóm 3: Tác giả sử dụng từ loại gì để miêu tả cảnh sắc thiên nhiên đảo
Cô Tô? Liệt kê những từ đó?
Nhóm 4: Tình cảm của tác giả đối với Cô Tô như thế nào? Tác giả đã sử
dụng biện pháp tu từ nào để thể hiện tình cảm đó
Bức tranh toàn cảnh đảo Cô Tô với vẻ đẹp trong sáng sau trận bão
Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa. Từ khi có vịnh Bắc Bộ và từ khi quần đảo Cô Tô mang lấy dấu hiệu của sự sống con người thì, sau mỗi lần dông bão, bao giờ bầu trời Cô Tô cũng trong sáng như vậy. Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc đặm đà hơn hết cả mọi khi, và cát lại vàng giòn hơn nữa. Và nếu cá có vắng tăm biệt tích trong những ngày động bão, thì nay lưới càng thêm nặng mẻ cá giã đôi. Chúng tôi leo dốc lên đồn Cô Tô hỏi thăm sức khỏe anh em bộ binh và hải quân cùng đóng sát nhau trong cái đồn khố xanh cũ ấy. Trèo lên nóc đồn nhìn ra bao la Thái Bình Dương bốn phương tám hướng, quay gót 180 độ mà ngắm cả toàn cảnh đảo Cô Tô. Nhìn rõ cả Tô Bắc, Tô Trung, Tô Nam mà càng thấy yêu mến hòn đảo như bất cứ người chài nào nào đã từng đẻ ra và lớn lên theo màu sóng ở đây.
như
Bầu trời trong sáng
Cây trên núi đảo xanh mượt
Cát vàng giòn
Nước biển lam biếc, đặm đà
Lưới thêm nặng mẻ cá giã đôi
2/ Trong đoạn đầu của bài kí Cô Tô, tác giả đã chọn điểm quan sát
từ đâu ?
A. Nóc đồn Cô Tô;
B. Trên dốc cao;
C. Bên giếng nước ngọt ở ria một hòn đảo;
D. Đầu mũi đảo.
A
3/ Tính từ chỉ màu sắc nào không được dùng trong đoạn đầu của bài kí
để miêu tả bức tranh thiên nhiên ở đảo Cô Tô ?
A. Xanh mượt;
B. Lam biếc;
C. Hồng tươi;
D. Vàng giòn.
C
1/ Cô Tô là quần đảo thuộc địa phận nào?
A. Vũng Tàu;
B. Nghệ An;
C. Hải Phòng;
D. Quảng Ninh
D
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
I. TèM HI?U CHUNG
1. Tác giả, tác phẩm: (Sgk)
2. D?c, chỳ thớch:
II. TèM HI?U CHI TI?T






Văn bản: Cô Tô - Nguyễn Tuân -
Tiết 103, 104.
3. Bố cục
1. Bức tranh toàn cảnh Cô Tô sau cơn bão
VỀ NHÀ:
Đọc lại bài học
Đọc kĩ văn bản (lưu ý 2 phần còn lại) và
soạn câu hỏi 2, 3 phần đọc hiểu văn bản.
Chúc
các
em
chăm
ngoan
học
giỏi
Xin chân thành cảm ơn
các thầy cô giáo.
Bầu trời trong sáng
Cây trên núi đảo xanh mượt
Cát vàng giòn
Nước biển lam biếc, đặm đà
Lưới thêm nặng mẻ cá giã đôi
I. TèM HI?U CHUNG
II. TèM HI?U CHI TI?T






Văn bản: Cô Tô - Nguyễn Tuân -
Tiết 103, 104.
2. Cảnh mặt trời mọc trên biển đảo Cô Tô:
Cảnh mặt trời mọc trên biển đảo Cô Tô
Mặt trời lại rọi lên ngày thứ sáu của tôi trên đảo Thanh Luân một cách thật quá là đầy đủ. Tôi dậy từ canh tư. Còn tối đất, cố đi mãi trên đá đầu sư ra thấu đầu mũi đảo. Và ngồi đó rình mặt trời lên. Điều tôi dự đoán, thật là không sai. Sau trận bão, chân trời ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi. Mặt trời nhú lên dần dần rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một chân trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng. Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những ngươi chài lưới trên muôn thuở biển Đông. Vài cánh nhạn mùa thu chao đi chao lại trên mâm bể sáng dần lên cái chất bạc nén. Một con hải âu bay ngang, là là nhịp cánh…
rình
I. TèM HI?U CHUNG
II. TèM HI?U CHI TI?T






Văn bản: Cô Tô - Nguyễn Tuân -
Tiết 103, 104.
2. Cảnh mặt trời mọc trên
biển đảo Cô Tô:
3. Cảnh sinh hoạt và lao động
trong một buổi sáng trên đảo.
Cảnh sinh hoạt của người lao động vào buổi sáng sớm
trên đảo Cô Tô
Khi mặt trời đã lên một vài con sào, tức là lúc nó trở về sự bình dị hằng ngày, thì tôi đang múc gầu nước giếng dội lên đầu lên cổ lên vai lên lưng, nghĩa là tôi cũng đang tắm như mọi người lao động bình thường đang tắm quanh giếng. Cái giếng nước ngọt ở ria một hòn đảo giữa bể, cái sinh hoạt của nó vui như một cái giếng và đậm đà mát nhẹ hơn mọi cái trong đất liền. Cái giếng nước ngọt đảo Thanh Luân sớm nay có không biết bao nhiêu là người đến gánh và múc. Múc nước giếng vào thùng gỗ, vào những cong những ang gốm màu da lươn. Lòng giếng vẫn còn sót lại vài cái lá cam, lá quýt của trận bão vừa rồi quăng vào. Chỗ bãi đá nuôi sáu mươi vạn con hải sâm ngoài kia, bao nhiêu là thuyền của hợp tác xã đang mở nắp sạp đổ nước ngọt vào. Sau trận bão, hôm nay hợp tác xã Bắc Loan Đầu cho mười tám thuyến lớn nhỏ cùng ra khơi đánh cá hồng. Anh hùng Châu Hòa Mãn cùng bốn bạn xã viên đi chung một thuyền. Anh quẩy nước bên giếng, tôi né ra một bên. Anh quẩy mười lăm gánh cho thuyền anh: “Đi ra khơi xa lắm mà, có khi mười ngày mới về. Nước ngọt cho vào sạp, chỉ để uống. Vo gạo thổi cơm cũng không được lấy nước ngọt. Vo gạo bằng nước bể thôi”.
Từ đoàn thuyền sắp ra khơi đến cái giếng ngọt, thùng và cong và gánh nối tiếp đi đi về về. Trông chị Châu Hòa Mãn địu con thấy nó dịu dàng yên tâm như cái hình ảnh biển cả là mẹ hiền mớm cá cho lũ con lành.
2/ Trong đoạn đầu của bài kí Cô Tô, tác giả đã chọn điểm quan sát
từ đâu ?
A. Nóc đồn Cô Tô;
B. Trên dốc cao;
C. Bên giếng nước ngọt ở ria một hòn đảo;
D. Đầu mũi đảo.
A
3/ Tính từ chỉ màu sắc nào không được dùng trong đoạn đầu của bài kí
để miêu tả bức tranh thiên nhiên ở đảo Cô Tô ?
A. Xanh mượt;
B. Lam biếc;
C. Hồng tươi;
D. Vàng giòn.
C
1/ Cô Tô là quần đảo thuộc địa phận nào?
A. Vũng Tàu;
B. Nghệ An;
C. Hải Phòng;
D. Quảng Ninh
D
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
2/ Biện pháp tu từ được sử dụng để miêu tả mặt trời mọc trên biển?
So sánh
Nhân hóa
Hoán dụ
Ẩn dụ
A
3/ Cảnh sinh hoạt của người dân trên đảo được miêu tả như thế nào?
Êm ả, bình lặng
Hối hả, vội vã
Khẩn trương, thanh bình
Hân hoan, vui vẻ
C
1/ Cảnh mặt trời mọc trên đảo Cô Tô là một bức tranh như thế nào?
Duyên dáng và mềm mại
Rực rỡ và tráng lệ
Dịu dàng và bình lặng
Hùng vĩ và lẫm liệt.
B
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Làm bài tập 1 - luyện tập vào vở soạn.
Soạn bài Cây tre Việt Nam
+ Đọc kĩ, tìm bố cục và nêu ý chính của mỗi đoạn.
+ Tìm những câu văn thể hiện sự gắn bó của tre với con người
+ Tìm những câu có sử dụng phép nhân hóa và nêu tác dụng của phép nhân hóa đó
+ Vị trí của cây tre trong tương lai như thế nào?
+ Cây tre có những phẩm chất gì mà được xem là biểu tượng của dân tộc Việt Nam?
* Tiết sau học bài Các thành phần chính của câu
Một số cảnh mặt trời mọc.
Một số cảnh mặt trời mọc.
Một số cảnh mặt trời mọc.
Một số cảnh mặt trời mọc.
Một số cảnh mặt trời mọc.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trịnh Thị Trinh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)