Bài 25. Cô Tô
Chia sẻ bởi Nông Thị Hương |
Ngày 21/10/2018 |
17
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Cô Tô thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Tiết 102+103: Cô Tô
Nguyễn Tuân
Vịnh Hạ Long
Đảo Cô Tô
I. Đọc- hiểu chú thích
1. Đọc
2. Chú thích
a. Tác giả:
- Nguyễn Tuân (1910-1987), quê Hà Nội. Ông là nhà văn nổi tiếng có sở trường về bút kí, tùy bút.
b. Tác phẩm:
- Văn bản là đoạn cuối bài kí Cô Tô, được viết sau chuyến ra thăm đảo.
Tiết 102+103: Cô Tô
Nguyễn Tuân
I. Đọc- hiểu chú thích
1. Đọc
2. Chú thích
3. Thể loại:
4. Bố cục:
Kí
3 phần
Tiết 102+103: Cô Tô
Nguyễn Tuân
P1: Từ đầu...mùa sóng ở đây.
Cảnh Cô Tô sau cơn bão.
P2: Tiếp theo...là là nhịp cánh.
Cảnh mặt trời mọc trên biển.
P3: Còn lại:
Cảnh sinh hoạt của người dân trên đảo.
II. Đọc- hiểu văn bản
1. Cảnh Cô Tô sau cơn bão.
Tiết 102+103: Cô Tô
Nguyễn Tuân
I. Đọc- hiểu chú thích
1. Cảnh Cô Tô sau cơn bão.
II. Đọc- hiểu văn bản
Sau cơn bão:
+ Ngày trong trẻo, sáng sủa.
+ Bầu trời trong sáng.
+ Cây thêm xanh mượt.
+ Nước biển lam biếc đặm đà.
+ Cát vàng giòn.
+ Cá nặng mẻ lưới giã đôi.
NT: Dùng nhiều tính từ miêu tả, phép ẩn dụ,
+ Cát vàng giòn.
chọn điểm nhìn
miêu tả phù hợp.
Trèo lên nóc đồn, nhìn ra bao la Thái Bình Dương bốn phương tám hướng, quay gót 180 độ mà ngắm cả toàn cảnh Cô Tô. Nhìn rõ cả Tô Bắc, Tô Trung, Tô Nam, mà càng thấy yêu mến hòn đảo như bất cứ người chài nào đã từng đẻ ra và lớn lên theo mùa sóng ở đây.
Tiết 102+103: Cô Tô
Nguyễn Tuân
I. Đọc- hiểu chú thích
1. Cảnh Cô Tô sau cơn bão.
II. Đọc- hiểu văn bản
Cảnh Cô Tô thật bao la, tươi sáng, trong trẻo, tinh khôi.
- Phép so sánh Tình cảm yêu mến của tác giả đối với quần đảo Cô Tô.
Trèo lên nóc đồn, nhìn ra bao la Thái Bình Dương bốn phương tám hướng, quay gót 180 độ mà ngắm cả toàn cảnh Cô Tô. Nhìn rõ cả Tô Bắc, Tô Trung, Tô Nam, mà càng thấy yêu mến hòn đảo như bất cứ người chài nào đã từng đẻ ra và lớn lên theo mùa sóng ở đây.
Luyện tập:
1. Văn bản Cô Tô thuộc thể loại nào?
a. Kí. c. Truyện ngắn.
b. Tùy bút. d. Tiểu thuyết.
2. Trong đoạn đầu bài kí Cô tô, tác giả đã chọn điểm quan sát từ đâu?
a. Trên dốc cao. c. Bên giếng nước ngọt.
b. Trên nóc đồn biên phòng. d. Đầu mũi đảo.
3. Cảnh Cô Tô sau cơn bão là khung cảnh như thế nào?
a. Huy hoàng, tráng lệ. c. Dịu dàng, bình lặng.
b. Duyên dáng, mềm mại. d. Bao la, tươi sáng, trong trẻo.
Cảnh mặt trời mọc trên biển.
Cảnh sinh hoạt và lao động trong một buổi sáng trên đảo Thanh Luân.
Chợ Cô Tô vào một buổi sáng.
Hướng dẫn về nhà:
- Viết đoạn văn tả cảnh mặt trời mọc trên núi mà em quan sát được.
- Nắm nội dung bài và soạn tiếp 2 của bài.
Nguyễn Tuân
Vịnh Hạ Long
Đảo Cô Tô
I. Đọc- hiểu chú thích
1. Đọc
2. Chú thích
a. Tác giả:
- Nguyễn Tuân (1910-1987), quê Hà Nội. Ông là nhà văn nổi tiếng có sở trường về bút kí, tùy bút.
b. Tác phẩm:
- Văn bản là đoạn cuối bài kí Cô Tô, được viết sau chuyến ra thăm đảo.
Tiết 102+103: Cô Tô
Nguyễn Tuân
I. Đọc- hiểu chú thích
1. Đọc
2. Chú thích
3. Thể loại:
4. Bố cục:
Kí
3 phần
Tiết 102+103: Cô Tô
Nguyễn Tuân
P1: Từ đầu...mùa sóng ở đây.
Cảnh Cô Tô sau cơn bão.
P2: Tiếp theo...là là nhịp cánh.
Cảnh mặt trời mọc trên biển.
P3: Còn lại:
Cảnh sinh hoạt của người dân trên đảo.
II. Đọc- hiểu văn bản
1. Cảnh Cô Tô sau cơn bão.
Tiết 102+103: Cô Tô
Nguyễn Tuân
I. Đọc- hiểu chú thích
1. Cảnh Cô Tô sau cơn bão.
II. Đọc- hiểu văn bản
Sau cơn bão:
+ Ngày trong trẻo, sáng sủa.
+ Bầu trời trong sáng.
+ Cây thêm xanh mượt.
+ Nước biển lam biếc đặm đà.
+ Cát vàng giòn.
+ Cá nặng mẻ lưới giã đôi.
NT: Dùng nhiều tính từ miêu tả, phép ẩn dụ,
+ Cát vàng giòn.
chọn điểm nhìn
miêu tả phù hợp.
Trèo lên nóc đồn, nhìn ra bao la Thái Bình Dương bốn phương tám hướng, quay gót 180 độ mà ngắm cả toàn cảnh Cô Tô. Nhìn rõ cả Tô Bắc, Tô Trung, Tô Nam, mà càng thấy yêu mến hòn đảo như bất cứ người chài nào đã từng đẻ ra và lớn lên theo mùa sóng ở đây.
Tiết 102+103: Cô Tô
Nguyễn Tuân
I. Đọc- hiểu chú thích
1. Cảnh Cô Tô sau cơn bão.
II. Đọc- hiểu văn bản
Cảnh Cô Tô thật bao la, tươi sáng, trong trẻo, tinh khôi.
- Phép so sánh Tình cảm yêu mến của tác giả đối với quần đảo Cô Tô.
Trèo lên nóc đồn, nhìn ra bao la Thái Bình Dương bốn phương tám hướng, quay gót 180 độ mà ngắm cả toàn cảnh Cô Tô. Nhìn rõ cả Tô Bắc, Tô Trung, Tô Nam, mà càng thấy yêu mến hòn đảo như bất cứ người chài nào đã từng đẻ ra và lớn lên theo mùa sóng ở đây.
Luyện tập:
1. Văn bản Cô Tô thuộc thể loại nào?
a. Kí. c. Truyện ngắn.
b. Tùy bút. d. Tiểu thuyết.
2. Trong đoạn đầu bài kí Cô tô, tác giả đã chọn điểm quan sát từ đâu?
a. Trên dốc cao. c. Bên giếng nước ngọt.
b. Trên nóc đồn biên phòng. d. Đầu mũi đảo.
3. Cảnh Cô Tô sau cơn bão là khung cảnh như thế nào?
a. Huy hoàng, tráng lệ. c. Dịu dàng, bình lặng.
b. Duyên dáng, mềm mại. d. Bao la, tươi sáng, trong trẻo.
Cảnh mặt trời mọc trên biển.
Cảnh sinh hoạt và lao động trong một buổi sáng trên đảo Thanh Luân.
Chợ Cô Tô vào một buổi sáng.
Hướng dẫn về nhà:
- Viết đoạn văn tả cảnh mặt trời mọc trên núi mà em quan sát được.
- Nắm nội dung bài và soạn tiếp 2 của bài.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nông Thị Hương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)