Bài 25. Cô Tô

Chia sẻ bởi Trần Thị Khuyên | Ngày 21/10/2018 | 20

Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Cô Tô thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA BÀI CŨ
Đọc thuộc bài thơ Mưa của Trần Đăng Khoa. Nêu đặc sắc nghệ thuật và nội dung của bài thơ ?
Du lịch qua màn ảnh nhỏ
Hồ Gươm
Thác nước
I. D?c -Tỡm hi?u chung
Tác giả- tác phẩm:
a.Tác giả
- Một số sáng tác tiêu biểu:Vang bóng một thời, Chiếc lư đồng mắt cua, Đư?ng vui, Sông Đà, Tờ hoa.
- Nguyễn Tuân: (1910 1987 )
- Bút danh:Thanh Hà , Nhất Lang, Tuấn Thừa Sắc.
- Quê quán: Thôn Thượng Đình, nay thuộc phường Nhân Chính Hà Nội.
- Những nét nổi bật trong phong cách Nguyễn Tuân: Tác phẩm của ông luôn thể hiện phong cách độc đáo, tài hoa, uyên bác, sự hiểu biết phong phú về nhiều mặt, ngôn ngữ điêu luyện, có sở trường về thể tuỳ bút, bút kí
Ông xứng đáng được coi là một nghệ sĩ lớn, một nhà văn hoá lớn
Cô Tô - Nguyễn Tuân -
Tiết 103.Van b?n
(SGK)
- Văn bản Cô Tô được viết vào tháng 4 năm 1976, nhân chuyến nhà văn ra thăm đảo Cô Tô.
- Văn bản thuộc phần cuối của một thiên kí dài CÔ TÔ của Nguyễn Tuân, được in trong cuốn Nguyễn Tuân toàn tập.
Cô Tô - Nguyễn Tuân -
Tác giả- tác phẩm:
Tác giả (SGK)
b. Tác phẩm
Ho�n c?nh sỏng tỏc
Đọc -Tìm hiểu chung
Cô Tô - Nguyễn Tuân -
Địa danh Cô Tô
Ngấn bể
Bãi đá đầu sư
Cái ang
i- D?c -Tỡm hi?u chung
1.Tác giả-Tác phẩm
2. Đọc -Từ khó
+ Phần1 : Ngày thứ năm . mùa sóng ở đây ( vẻ đẹp của Cô Tô sau cơn bão)

+ Phần 2: Mặt trời lại rọi lên . là là nhịp cánh ( cảnh mặt trời lên trên đảo Cô Tô)

+ Phần 3: Khi mặt trời đã lên.cho lũ con lành (cảnh buổi sớm trên đảo Thanh Luân)
Điểm nhìn: Từ trên nóc đồn Biên phòng
Điểm nhìn:Từ nơi đầu mũi đảo
Điểm nhìn:Từ giếng nước ngọt ở ria đảo
- Bố cục : ( 3phần )
Cô Tô - Nguyễn Tuân -
i- D?c -Tỡm hi?u chung
1.Tác giả-Tác phẩm
2. Đọc -Từ khó
3. B? c?c
Thảo luận
Nhóm 1-2: Văn bản Cô Tô được viết bằng thể loại nào? Nêu hiểu biết của em về thể loại đó.
Nhóm 3-4: Văn bản CÔ TÔ được viết bằng phương thức biểu đạt nào dưới đây? A.Miêutả. B. Miêu tả, tự sự. C. Miêu tả, biểu cảm. D.Miêu tả, tự sự, biểu cảm.
Cô Tô - Nguyễn Tuân -
i- D?c -Tỡm hi?u chung
1.Tác giả-Tác phẩm
2. Đọc -Từ khó
3. Bố cục
- Phương thức biểu đạt: Miêu tả kết hợp tự sự, biểu cảm.
- ThÓ lo¹i: KÝ lµ mét lo¹i h×nh v¨n häc trung gian gi÷a b¸o chÝ vµ v¨n häc, gåm nhiÒu thÓ, chñ yÕu lµ v¨n xu«i tù sù nh­ bót kÝ, håi kÝ, du kÝ, phãng sù, kÝ sù, nhËt kÝ, tuú bót.
Cô Tô - Nguyễn Tuân -
i- D?c -Tỡm hi?u chung
1.Tác giả-Tác phẩm
2. Đọc -Từ khó
3. Bố cục
4. Thể loại
Trong trẻo và sáng sủa
Bầu trời : trong sáng
Cây : xanh mượt
Nước biển :lam biếc,đặm đà
Cát : vàng giòn
Lưới càng thêm nặng mẻ cá giã đôi
( . thấy yêu mến hòn đảo như bất cứ người chài nào đã từng đẻ ra và lớn lên theo mùa sóng ở đây.)
Tính từ(màu sắc,ánh sáng) k?t h?p tu` ch? mu?c dụ?
Hình ảnh chọn lọc
ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
Miêu tả theo trình tự
Là một qui luật của tự nhiên, một bức tranh đẹp, tinh khôi, dạt dào một sức sống mới
và giàu có
Sự cảm nhận tinh tế, cách dùng từ rất mực tài hoa
Cảnh Tình tài

- Vẻ đẹp trong sáng tinh khôi
- Sự giàu có của Cô Tô
- Tài hoa của nhà văn
- Yêu thiên nhiên, yêu cái đẹp
* Tiểu kết:
Cô Tô - Nguyễn Tuân -





i- D?C - TèM Hi?U CHUNG.
II-D?C-TèM HI?U CHI TI?T
1. Vẻ đẹp của Cô Tô sau cơn bão
Trong sáng
Nguyễn Tuân có một kho từ vựng hết sức phong phú mà ông đã cần cù tích lũy với long say mê tiếng mẹ đẻ. Mà không chỉ tích lũy những từ sẵn có, ông luôn có ý thức sáng tạo từ mới và cách dùng từ mới. Vốn từ vựng đối với người viết văn như nước đối với cá. Từ càng giàu có, người viết càng thả sức tung hoành. Đọc Nguyên Tuân, thấy ông như con cá vùng vẫy thoải mái giữa hồ sâu nước cả là vì thế. Dĩ nhiên đối với nghề viết, có vốn từ vựng chưa đủ, cần phải biết sử dụng cho tốt nữa. Sự tung hoành thoải mái của ngòi bút Nguyễn Tuân, thực ra còn phụ thuộc vào khả năng dùng từ thành thạo và sáng tạo của ông nữa. Nhiều từ ngữ thông thường, khi vào tay ông, trở nên có giá trị hơn, có "năng suất" hơn.
(Nguyễn Đăng Mạnh, thể tài tùy bút của Nguyễn Tuân)

Cô Tô - Nguyễn Tuân -
* Tiểu kết:
Cô Tô sau bão,
Trong sáng lạ thường.
Trời như cao hơn,
Nắng giòn bãi cát,
Sóng biển vui hát,
Ngợi ca quê hương.
Thêm mến, thêm thương
Đảo xa Tổ quốc.

Lòng thầm mơ ước
Đến đảo Thanh Luân.
Mãi nhớ Nguyễn Tuân
Tài hoa tay bút,
Từng giờ, từng phút
Đắm say cảnh trời
Tình gửi trong lời
Hoạ tranh đất nước.

- Vẻ đẹp trong sáng tinh khôi
- Sự giàu có của Cô Tô
- Tài hoa của nhà văn
- Yêu thiên nhiên, yêu cái đẹp
Cô Tô - Nguyễn Tuân -
I-ĐỌC –TÌM HIỂU CHUNG.
II-ĐỌC-TÌM HIỂU CHI TIẾT
1. VÎ ®Ñp cña C« T« sau c¬n b·o

Thành công của nhà văn cho ta bài học thiết thực nào trong làm văn miêu tả ?
Muốn miêu tả sinh động, chính xác cần tập trung quan sát, liên tưởng, huy động tối đa vốn từ ngữ mình có . và bao trùm tất cả là phải chan chứa một tình yêu tha thiết đối với quê hương, đất nước, đối với văn chương, với cuộc sống.
- Vẻ đẹp trong sáng tinh khôi
- Sự giàu có của Cô Tô
- Tài hoa của nhà văn
- Yêu thiên nhiên, yêu cái đẹp
* Tiểu kết:
Cô Tô - Nguyễn Tuân -
I-ĐỌC –TÌM HIỂU CHUNG.
II-ĐỌC-TÌM HIỂU CHI TIẾT
1. VÎ ®Ñp cña C« T« sau c¬n b·o
Bài tập trắc nghiệm
Cõu 1:
Phuong thu?c biờ?u da?t cu?a van ba?n " Cụ Tụ" la`:
A. Tu? su?, miờu ta? va` thuyờ?t minh
B. Biờ?u ca?m va` tu? su?
C. Miờu ta? va` biờ?u ca?m
D. Miờu ta?, tu? su? va` biờ?u ca?m
D
Câu 2:
Để miêu tả cảnh trên đảo sau cơn bão tác giả đã dùng nhiều từ loại nào?
Động từ
Từ láy
Tính từ
Số từ
C
Câu 3: Dưới ngòi bút miêu tả của tác giả, cảnh Cô Tô sau con bóo hiện ra như thế nào?
A. Trong trẻo, sáng sủa.
B. Cây thêm xanh mượt. Nước biển lam biếc đậm đà.
C. Cát vàng giòn hơn. Cá nặng lưới.
D. Cả A,B,C đều đúng.
E. Cả A,B,C đều sai.

Hướng dẫn về nhà
+ Viết đoạn văn (5 đến 7 câu) Nếu cảm nhận của em về cảnh đảo Cô Tô sau khi trận bão đi qua.
+Đọc kĩ lại văn bản "Cô Tô" và trả lời câu hỏi 3,4 trong SGK trang 91.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Khuyên
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)