Bài 25. Cô Tô
Chia sẻ bởi Nguyễn Phú Toản |
Ngày 21/10/2018 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Cô Tô thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Tuần 26 - Tiết 103-104
CÔ TÔ
Nguyễn Tuân
CÔ TÔ
Nguyễn Tuân
Tiết 103-104
I.Giới thiệu chung
1.Tác giả:
- Nguyễn Tuân (1910-1987) quê ở Hà Nội, là nhà văn rất nổi tiếng, sở trường về tuỳ bút và kí.
? Nêu vài nét về tác giả
2. Văn bản :
* Yêu cầu đọc:
+ Chú ý các tính từ, động từ miêu tả, các so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, mới lạ, đặc sắc.
+ Đọc giọng vui tươi hồ hởi;
? Em hãy nêu hiểu biết của em về tác phẩm?
- Bài văn Cô Tô là phần cuối của bài kí Cô Tô( 1976)
? PTBĐ, KVB, Thể loại?
- PTBĐ,KVB : Tự sự (Miêu tả, biểu cảm)
+ Thể loại: Bút kí
- Bố cục:
? Bố cục văn bản ?
Bố cục: 3 phần
- Đoạn 1: Từ đầu đến “theo mùa sống ở đây”: Toàn cảnh Cô Tô với vẽ đẹp trong sáng sau trận bão đã đi qua.
- Đoạn 2: Từ “ Mặt trời rọi lên...là là nhịp cánh”: Cảnh mặt trời mọc trên biển, một cảnh tượng tráng lệ và hùng vĩ
- Đoạn 3: Phần còn lại: Cảnh sinh hoạt buổi sáng sớm trên đảo và hình ảnh những người lao động chuẩn bị cho chuyến ra khơi
1. Vẻ đẹp trong sáng của đảo Cô Tô sau trận bão:
II. Đọc – hiểu văn bản
- Đoạn văn viết theo phương thức miêu tả. Nhân vật tôi đứng trên nóc đồn biên phòng
Đoạn văn viết theo phương thức biểu đạt chính nào?
Vị trí quan sát của nhân vật tôi trong đoạn văn ở đâu?
Vẻ đẹp trong sáng của đảo Cô Tô sau trận bão:
1. Vẻ đẹp trong sáng của đảo Cô Tô sau trận bão:
Tìm từ ngữ, hình ảnh miêu tả vẻ đẹp trong sáng của đảo Cô Tô sau trận bão đi qua?
- Một ngày trong trẻo, sáng sủa
1. Vẻ đẹp trong sáng của đảo Cô Tô sau trận bão:
- Bầu trời trong sáng
- Cây trên núi đảo xanh mượt
- Nước biển lam biếc
- Cát lại vàng giòn...
- Em hãy nhận xét từ ngữ, hình ảnh, trình tự miêu tả trong đoạn văn trên?
- Từ ngữ trong trẻo, sáng sủa, trong sáng, xanh mượt, lam biếc, vàng giòn...
-Tác giả đã dùng hàng loạt tính từ chỉ màu sắc và ánh sáng cùng các hình ảnh miêu tả được chọn lọc để làm nổi rõ cảnh sắc một vùng biển và đảo như: bầu trời, cây trên núi đảo, nước biển, bãi cát...
1. Vẻ đẹp trong sáng của đảo Cô Tô sau trận bão:
1. Vẻ đẹp trong sáng của đảo Cô Tô sau trận bão:
- Cảnh thiên nhiên trên vùng đảo Cô Tô như thế nào?
- Thiên nhiên ở vùng đảo Cô Tô sau cơn bão: Trong trẻo, bao la, tươi sáng giàu sức sống
? Ngày thứ sáu trên đảo, tác giả có ý định gì?
2. Cảnh mặt trời mọc trên biển
? Tác giả chọn vị trí quan sát ntn?
- Đứng đầu mũi đảo, rình mặt trời lên
? Tại sao tác giả không chọn vị trí trên cao như đoạn 1?
- Đứng đầu mũi đảo sẽ nhìn rõ cảnh mặt trời từ từ lên trên vùng đảo Cô Tô
? Trước khi mặt trời mọc, cảnh thiên nhiên trên đảo được nhận xét ntn?
? Cảnh mặt trời mọc được miêu tả như thế nào?
Mặt trời nhú dần dần
- Mặt trời:
+ Tròn trĩnh, phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng.
+ Hồng hào, thăm thẳm và đường bệ.
- Chân trời, ngấn bể... hết bụi
- Bầu trời: như chiếc mâm bạc
? Tác giả sử dụng nghệ thuật gì?Tác dụng?
-> Hình ảnh so sánh giàu chất tạo hình và hài hoà màu sắc khiến => mặt trời sáng rực lên vẻ đẹp huyền ảo, kỳ vĩ.
? Em có nhận xét gì về cách sử dụng từ ngữ, cách liên tưởng của tác giả ?Tác dụng?
Liên tưởng độc đáo, từ ngữ hình ảnh vừa trang trọng vừa nên thơ tạo nên cảnh đẹp hùng vĩ, đường bệ, phồn thịnh và bất diệt.
? Cảnh mặt trời mọc như một bức tranh, em hãy bình về bức tranh này?
2. Cảnh mặt trời mọc trên biển
- Mặt trời màu đỏ nằm trong nền trời xanh in xuống biển màu nước xanh, tạo thành một tấm gương lớn phản chiếu cả một góc trời rộng lớn, tạo cảm giác rộng lớn, tráng lệ.
? Em có nhận xét gì về cách dùng từ ngữ của tác giả ?
->Sử dụng ngôn ngữ chính xác, độc đáo, rất riêng, có nhiều sáng tạo
? Vì sao tác giả có thể miêu tả hay như vậy ?
-> Khả năng quan sát, miêu tả rất riêng, thể hiện tình yêu mến gắn bó với thiên nhiên
3. Cảnh sinh hoạt và lao động trên đảo
3. Cảnh sinh hoạt và lao động trên đảo
? Miêu tả cảnh sinh hoạt trên đảo, tác giả tập trung tả hình ảnh nào?
- Sinh hoạt thường ngày quanh giếng nước..
? Quanh cái giếng trên đảo mọi việc diễn ra như thế nào?
? Cảnh đó được tác giả đánh giá như thế nào?
- Như trong đất liền
? Quan sát bức tranh SGK và nêu nhận của em về cuộc sống trên đảo?
- Cảnh lao động, sinh hoạt vừa khẩn trương tấp nập, nhộn nhịp lại thanh bình.
3. Cảnh sinh hoạt và lao động trên đảo
? Hình ảnh anh hùng Châu Hoà Mãn gánh nước ngọt ra thuyền, chị Châu Hoà Mãn dịu dàng địu con bên cái giếng nước ngọt … gợi cho con cảm nghĩ gì về cuộc sống con người nơi đảo Cô Tô ?
- Cuộc sống ấm êm, thanh bình.
3. Cảnh sinh hoạt và lao động trên đảo
- Khung cảnh thật thanh bình, nhịp điệu cuộc sống thật khẩn trương, tấp nập, đông vui. Song sắc thái riêng nhất ở nơi này là : “ cái sinh hoạt của nó vui như một cái bến và đậm đà mát nhẹ hơn mọi cái chợ trong đất liền”. Vui đấy, tấp nập đấy nhưng lại gợi cảm giác đậm đà, mát mẻ bởi sự trong lành của không khí buổi sáng trên biển và dòng nước ngọt từ giếng chuyển vào các ang, cong rồi xuống thuyền, vì thế tác giả thấy nó “ đậm đà mát nhẹ hơn mọi cái chợ trong đất liền”.
III. TỔNG KẾT
?Đoạn kí giúp em hiều gì về thiên nhiên và con người trên đảo CôTô?
1. Nội dung:
- Bài văn viết về vẻ đẹp độc đáo của thiên nhiên và cuộc sống con người trên đảo Cô Tô.
- Thể hiện tình yêu sâu sắc của tác giả dành cho thiên nhiên, cuộc sống.
? Em có nhận xét gì về cách quan sát và nghệ thuật tả cảnh của tác giả?
2. Nghệ thuật :
- Ngôn ngữ tinh tế, gợi cảm, giàu màu sắc.
- So sánh táo bạo, bất ngờ, giàu trí tưởng tượng.
- Lời văn giàu cảm xúc
* Ghi nhớ: SGK
CÔ TÔ
Nguyễn Tuân
CÔ TÔ
Nguyễn Tuân
Tiết 103-104
I.Giới thiệu chung
1.Tác giả:
- Nguyễn Tuân (1910-1987) quê ở Hà Nội, là nhà văn rất nổi tiếng, sở trường về tuỳ bút và kí.
? Nêu vài nét về tác giả
2. Văn bản :
* Yêu cầu đọc:
+ Chú ý các tính từ, động từ miêu tả, các so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, mới lạ, đặc sắc.
+ Đọc giọng vui tươi hồ hởi;
? Em hãy nêu hiểu biết của em về tác phẩm?
- Bài văn Cô Tô là phần cuối của bài kí Cô Tô( 1976)
? PTBĐ, KVB, Thể loại?
- PTBĐ,KVB : Tự sự (Miêu tả, biểu cảm)
+ Thể loại: Bút kí
- Bố cục:
? Bố cục văn bản ?
Bố cục: 3 phần
- Đoạn 1: Từ đầu đến “theo mùa sống ở đây”: Toàn cảnh Cô Tô với vẽ đẹp trong sáng sau trận bão đã đi qua.
- Đoạn 2: Từ “ Mặt trời rọi lên...là là nhịp cánh”: Cảnh mặt trời mọc trên biển, một cảnh tượng tráng lệ và hùng vĩ
- Đoạn 3: Phần còn lại: Cảnh sinh hoạt buổi sáng sớm trên đảo và hình ảnh những người lao động chuẩn bị cho chuyến ra khơi
1. Vẻ đẹp trong sáng của đảo Cô Tô sau trận bão:
II. Đọc – hiểu văn bản
- Đoạn văn viết theo phương thức miêu tả. Nhân vật tôi đứng trên nóc đồn biên phòng
Đoạn văn viết theo phương thức biểu đạt chính nào?
Vị trí quan sát của nhân vật tôi trong đoạn văn ở đâu?
Vẻ đẹp trong sáng của đảo Cô Tô sau trận bão:
1. Vẻ đẹp trong sáng của đảo Cô Tô sau trận bão:
Tìm từ ngữ, hình ảnh miêu tả vẻ đẹp trong sáng của đảo Cô Tô sau trận bão đi qua?
- Một ngày trong trẻo, sáng sủa
1. Vẻ đẹp trong sáng của đảo Cô Tô sau trận bão:
- Bầu trời trong sáng
- Cây trên núi đảo xanh mượt
- Nước biển lam biếc
- Cát lại vàng giòn...
- Em hãy nhận xét từ ngữ, hình ảnh, trình tự miêu tả trong đoạn văn trên?
- Từ ngữ trong trẻo, sáng sủa, trong sáng, xanh mượt, lam biếc, vàng giòn...
-Tác giả đã dùng hàng loạt tính từ chỉ màu sắc và ánh sáng cùng các hình ảnh miêu tả được chọn lọc để làm nổi rõ cảnh sắc một vùng biển và đảo như: bầu trời, cây trên núi đảo, nước biển, bãi cát...
1. Vẻ đẹp trong sáng của đảo Cô Tô sau trận bão:
1. Vẻ đẹp trong sáng của đảo Cô Tô sau trận bão:
- Cảnh thiên nhiên trên vùng đảo Cô Tô như thế nào?
- Thiên nhiên ở vùng đảo Cô Tô sau cơn bão: Trong trẻo, bao la, tươi sáng giàu sức sống
? Ngày thứ sáu trên đảo, tác giả có ý định gì?
2. Cảnh mặt trời mọc trên biển
? Tác giả chọn vị trí quan sát ntn?
- Đứng đầu mũi đảo, rình mặt trời lên
? Tại sao tác giả không chọn vị trí trên cao như đoạn 1?
- Đứng đầu mũi đảo sẽ nhìn rõ cảnh mặt trời từ từ lên trên vùng đảo Cô Tô
? Trước khi mặt trời mọc, cảnh thiên nhiên trên đảo được nhận xét ntn?
? Cảnh mặt trời mọc được miêu tả như thế nào?
Mặt trời nhú dần dần
- Mặt trời:
+ Tròn trĩnh, phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng.
+ Hồng hào, thăm thẳm và đường bệ.
- Chân trời, ngấn bể... hết bụi
- Bầu trời: như chiếc mâm bạc
? Tác giả sử dụng nghệ thuật gì?Tác dụng?
-> Hình ảnh so sánh giàu chất tạo hình và hài hoà màu sắc khiến => mặt trời sáng rực lên vẻ đẹp huyền ảo, kỳ vĩ.
? Em có nhận xét gì về cách sử dụng từ ngữ, cách liên tưởng của tác giả ?Tác dụng?
Liên tưởng độc đáo, từ ngữ hình ảnh vừa trang trọng vừa nên thơ tạo nên cảnh đẹp hùng vĩ, đường bệ, phồn thịnh và bất diệt.
? Cảnh mặt trời mọc như một bức tranh, em hãy bình về bức tranh này?
2. Cảnh mặt trời mọc trên biển
- Mặt trời màu đỏ nằm trong nền trời xanh in xuống biển màu nước xanh, tạo thành một tấm gương lớn phản chiếu cả một góc trời rộng lớn, tạo cảm giác rộng lớn, tráng lệ.
? Em có nhận xét gì về cách dùng từ ngữ của tác giả ?
->Sử dụng ngôn ngữ chính xác, độc đáo, rất riêng, có nhiều sáng tạo
? Vì sao tác giả có thể miêu tả hay như vậy ?
-> Khả năng quan sát, miêu tả rất riêng, thể hiện tình yêu mến gắn bó với thiên nhiên
3. Cảnh sinh hoạt và lao động trên đảo
3. Cảnh sinh hoạt và lao động trên đảo
? Miêu tả cảnh sinh hoạt trên đảo, tác giả tập trung tả hình ảnh nào?
- Sinh hoạt thường ngày quanh giếng nước..
? Quanh cái giếng trên đảo mọi việc diễn ra như thế nào?
? Cảnh đó được tác giả đánh giá như thế nào?
- Như trong đất liền
? Quan sát bức tranh SGK và nêu nhận của em về cuộc sống trên đảo?
- Cảnh lao động, sinh hoạt vừa khẩn trương tấp nập, nhộn nhịp lại thanh bình.
3. Cảnh sinh hoạt và lao động trên đảo
? Hình ảnh anh hùng Châu Hoà Mãn gánh nước ngọt ra thuyền, chị Châu Hoà Mãn dịu dàng địu con bên cái giếng nước ngọt … gợi cho con cảm nghĩ gì về cuộc sống con người nơi đảo Cô Tô ?
- Cuộc sống ấm êm, thanh bình.
3. Cảnh sinh hoạt và lao động trên đảo
- Khung cảnh thật thanh bình, nhịp điệu cuộc sống thật khẩn trương, tấp nập, đông vui. Song sắc thái riêng nhất ở nơi này là : “ cái sinh hoạt của nó vui như một cái bến và đậm đà mát nhẹ hơn mọi cái chợ trong đất liền”. Vui đấy, tấp nập đấy nhưng lại gợi cảm giác đậm đà, mát mẻ bởi sự trong lành của không khí buổi sáng trên biển và dòng nước ngọt từ giếng chuyển vào các ang, cong rồi xuống thuyền, vì thế tác giả thấy nó “ đậm đà mát nhẹ hơn mọi cái chợ trong đất liền”.
III. TỔNG KẾT
?Đoạn kí giúp em hiều gì về thiên nhiên và con người trên đảo CôTô?
1. Nội dung:
- Bài văn viết về vẻ đẹp độc đáo của thiên nhiên và cuộc sống con người trên đảo Cô Tô.
- Thể hiện tình yêu sâu sắc của tác giả dành cho thiên nhiên, cuộc sống.
? Em có nhận xét gì về cách quan sát và nghệ thuật tả cảnh của tác giả?
2. Nghệ thuật :
- Ngôn ngữ tinh tế, gợi cảm, giàu màu sắc.
- So sánh táo bạo, bất ngờ, giàu trí tưởng tượng.
- Lời văn giàu cảm xúc
* Ghi nhớ: SGK
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Phú Toản
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)