Bài 25. Cô Tô
Chia sẻ bởi nguyễn thị hoàng |
Ngày 21/10/2018 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Cô Tô thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
1) Cho biết đôi nét về tác giả Nguyễn Tuân?
2) Quang cảnh của vùng đảo Cô Tô sau trận bão hiện lên như thế nào?
Thứ 3 ngày 11 tháng 03 năm 2014
Tiết 108:
CÔ TÔ (tt)
Nguyễn Tuân
Văn bản: CÔ TÔ
II. Tìm hiểu văn bản
1.Vẻ đẹp trong sáng của vùng đảo Cô Tô sau trận bão đi qua.
2. Cảnh mặt trời mọc trên biển.
- Trời còn tối
- Chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính… hết bụi.
Sự công phu, trân trọng của tác giả với vẻ đẹp thiên nhiên vĩnh hằng.
Văn bản: CÔ TÔ
Văn bản: CÔ TÔ
2. Cảnh mặt trời mọc trên biển.
- Mặt trời tròn trĩnh….đầy đặn
- Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh.
Biện pháp so sánh: Thể hiện bức tranh thiên nhiên kì vĩ, lộng lẫy.
Văn bản: CÔ TÔ
II. Tìm hiểu văn bản
1.Vẻ đẹp trong sáng của vùng đảo Cô Tô sau trận bão đi qua.
2. Cảnh mặt trời mọc trên biển.
3. Cảnh sinh hoạt và lao động trong một buổi sáng trên đảo.
Văn bản: CÔ TÔ
3. Cảnh sinh hoạt và lao động trong một buổi sáng trên đảo.
Văn bản: CÔ TÔ
3. Cảnh sinh hoạt và lao động trong một buổi sáng trên đảo.
- Chủ yếu quanh cái giếng nước ngọt ở đảo
Quang cảnh sinh hoạt và lao động vừa kaanr trương, tấp nập vừa thanh bình.
Văn bản: CÔ TÔ
III. Tổng kết
1. Nội dung : ghi nhớ/sgk/91
2. Nghệ thuật : ghi nhớ/sgk/91
CÔ TÔ
CÂU 1
CÂU 4
CÂU 2
CÂU 3
Câu 1 : Văn bản Cô Tô được viết theo thể loại nào?
Câu 2: Vẻ đẹp của vùng đảo Cô Tô được miêu tả qua cụm tính từ nào?
Câu 3: Cảnh mặt trời mọc trên đảo được lựa chọn điểm nhìn miêu tả ở đâu?
Câu 4: Cho biết nghệ thuật đặc sắc của văn bản Cô Tô?
Bác Hồ hiện lên thật giản dị, gần gũi, chân thực mà hết sức lớn lao với tấm lòng yêu thương như cha mẹ dành cho quân và dân ta.
Tiết dạy tới đây kết thúc !
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN.
1) Cho biết đôi nét về tác giả Nguyễn Tuân?
2) Quang cảnh của vùng đảo Cô Tô sau trận bão hiện lên như thế nào?
Thứ 3 ngày 11 tháng 03 năm 2014
Tiết 108:
CÔ TÔ (tt)
Nguyễn Tuân
Văn bản: CÔ TÔ
II. Tìm hiểu văn bản
1.Vẻ đẹp trong sáng của vùng đảo Cô Tô sau trận bão đi qua.
2. Cảnh mặt trời mọc trên biển.
- Trời còn tối
- Chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính… hết bụi.
Sự công phu, trân trọng của tác giả với vẻ đẹp thiên nhiên vĩnh hằng.
Văn bản: CÔ TÔ
Văn bản: CÔ TÔ
2. Cảnh mặt trời mọc trên biển.
- Mặt trời tròn trĩnh….đầy đặn
- Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh.
Biện pháp so sánh: Thể hiện bức tranh thiên nhiên kì vĩ, lộng lẫy.
Văn bản: CÔ TÔ
II. Tìm hiểu văn bản
1.Vẻ đẹp trong sáng của vùng đảo Cô Tô sau trận bão đi qua.
2. Cảnh mặt trời mọc trên biển.
3. Cảnh sinh hoạt và lao động trong một buổi sáng trên đảo.
Văn bản: CÔ TÔ
3. Cảnh sinh hoạt và lao động trong một buổi sáng trên đảo.
Văn bản: CÔ TÔ
3. Cảnh sinh hoạt và lao động trong một buổi sáng trên đảo.
- Chủ yếu quanh cái giếng nước ngọt ở đảo
Quang cảnh sinh hoạt và lao động vừa kaanr trương, tấp nập vừa thanh bình.
Văn bản: CÔ TÔ
III. Tổng kết
1. Nội dung : ghi nhớ/sgk/91
2. Nghệ thuật : ghi nhớ/sgk/91
CÔ TÔ
CÂU 1
CÂU 4
CÂU 2
CÂU 3
Câu 1 : Văn bản Cô Tô được viết theo thể loại nào?
Câu 2: Vẻ đẹp của vùng đảo Cô Tô được miêu tả qua cụm tính từ nào?
Câu 3: Cảnh mặt trời mọc trên đảo được lựa chọn điểm nhìn miêu tả ở đâu?
Câu 4: Cho biết nghệ thuật đặc sắc của văn bản Cô Tô?
Bác Hồ hiện lên thật giản dị, gần gũi, chân thực mà hết sức lớn lao với tấm lòng yêu thương như cha mẹ dành cho quân và dân ta.
Tiết dạy tới đây kết thúc !
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: nguyễn thị hoàng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)